Hình 1: Oxi lỏng có màu xanh da trời
⇒ Đa số trong các hợp chất nguyên tố oxi có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với Flo và peoxit).
⇒ Oxi là một phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh.
Video 1: Phản ứng giữa Magie với oxi
Video 2: Phản ứng giữa sắt và Oxi
C + O2 CO2
P + O2 P2O5
Video 3: Đốt cháy Photpho đỏ trong bình chứa khí Oxi
S + O2 SO2
Video 4: Lưu huỳnh cháy trong oxi
(CO là sản phẩm do C cháy không hoàn toàn trong không khí. CO tiếp tục cháy để tạo CO2)
Lưu ý: Phụ nữ sau sinh con có tập tục nằm than. Điều này không tốt cho sức khỏe. Than khi đốt cháy sinh ra khí CO2. Đây là khí độc không tốt cho mẹ, đặc biệt là con nhỏ. Hệ hô hấp của bé còn yếu mà lại được đặt trong căn phòng “ngập tràn” CO2 khiến bé hít thở khó khăn, có trường hợp dẫn tới ngạt thở tử vong. CO2 cũng khiến cho bé mắc các bệnh về phổi sau này.
Rượu etylic cháy khi phản ứng với oxi
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Video 5: Rượu etylic cháy khi phản ứng với oxi
Hình 2: Ứng dụng của khí oxi
1) Bình thở khí oxi 2) Hàn cắt kim loại
3) Luyện gang - thép 4) Nhiên liệu tên lửa
Hình 3: Biểu đồ những ứng dụng chính của Oxi
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (Điều kiện: xúc tác MnO2)
H2O2 H2O + O2↑
Hình 4: Điều chế Oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4
Video 6: Điều chế Oxi bằng cách nhiệt phân Kali pemanganat KMnO4
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Video 7: Thí nghiệm ảo mô phỏng quá trình chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Từ nước: điện phân
2H2O (điện phân) → 2H2 ↑ + O2↑
Hình 5: Quá trình quang hợp tạo khí Oxi
O2 + Ag → không phản ứng
2Ag + O3 → Ag2O + O2
O3 +2 KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 (Dấu hiệu nhận biết oxi và ozon)
3O2 2O3
Theo các em vì sao người bán cá thường xóc chậu cá, hoặc bao đựng cá hoặc dùng vòi sục khí vào chậu cá?
Người bán cá thường xóc chậu cá, hoặc bao đựng cá hoặc dùng vòi sục khí vào chậu cá để cung cấp oxi cho cá hô hấp. Vì khí Oxi ít tan trong nước.
Có hai bình khí riêng biệt chứa O2 và O3. Hãy dùng phương pháp hóa học để phân biệt, viết phản ứng xảy ra
Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột làm thuốc thử, nếu khí nào phản ứng với thuốc thử tạo dung dịch màu xanh đen là O3.
O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2
Bài 3:
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:
Hướng dẫn:
\(m\)rắn sau \(-\ m_M = m_{Cl_2} + m_{O_2} \Rightarrow 71n_{Cl_2} + 32n_{O_2} = 23 - 7,2 = 15,8 \ g\)⇒
\(n\)khí \(= n_{Cl_2} + n_{O_2} = 0,25\ mol\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2} = 0,2;\ n_{O_2} = 0,05\ mol\)
Gọi hóa trị của M là x
⇒ Bảo toàn e: \(x \times n_M = 2n_{Cl_2} + 4n_{O_2}\)
\(\Rightarrow x \times \frac{7,2}{M} = 2 \times 0,2 + 4 \times 0,05\)
⇒ M = 12x
+) x = 2 ⇒ M = 24 g (Mg)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 29 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Bài 29.
Bài tập 29.16 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247