Thí nghiệm 1: Na2SO4 + BaCl2
Các em chú ý quan sát thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được.
Video 1: Phản ứng của Na2SO4 và BaCl2
Nhận thấy Na2SO4 và BaCl2 đều là những chất điện li mạnh nên phân li tạo thành 4 ion trong dung dịch. Trong đó kết hợp của ion Ba2+ và SO42- tạo kết tủa trắng BaSO4
Như vậy bản chất của phản ứng là: Ba2+ và SO42- → BaSO4 (2)
Phương trình (1) được gọi là phương trình phân tử.
Phương trình (2) được gọi là phương trình ion thu gọn
Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn
\(2N{a^ + } + S{O_4}^{2 - } + B{a^{2 + }} + 2C{l^ - } \to BaS{O_4} + 2N{a^ + } + 2C{l^ - }\)
\(S{O_4}^{2 - } + B{a^{2 + }} \to BaS{O_4}\)
Kết luận
Phản ứng tạo thành nước
Các em chú ý quan sát thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được.
Video 2: Phản ứng giữa NaOH và HCl
Phản ứng tạo thành axit yếu
Các em chú ý quan sát thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được.
Video 3: Phản ứng của CH3COONa và HCl
Các em chú ý quan sát thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được.
Video 4: Phản ứng của Na2CO3 và HCl
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
a, NaF + HCl →
b, Cu(NO3)2 + H2S →
c, Fe2(SO4)3 + NaOH →
d, FeS(r) + HCl →
e, NH4Cl + AgNO3 →
f, MgCl2 + KNO3 →
a, NaF + HCl → NaCl + HF
F- + H+ → HF
b, Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓ + 2HNO3
Cu2+ + H2S → CuS↓ +2 H+
c, Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Fe3+ + 3OH-→ 2Fe(OH)3
d, FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
e, NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
Ag+ + Cl- "AgCl↓
f, MgCl2 + KNO3 → không xảy ra
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) MgSO4 + Ba(OH)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
(1), (3), (6) là các phản ứng có cùng phương trình rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4
Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn sau:
a, Ba2+ + CO32– → BaCO3
b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3
c. NH4+ + OH– → NH3 + H2O
d, S2– + 2H+ → H2S
e. PO43– + 3H+ → H3PO4
f. H2PO4- + OH-→ HPO42- + H2O
H+ nằm trong axit, để đơn giản lấy HCl
OH- nằm trong bazơ, để đơn giản lấy NaOH
a, Ba2+ + CO32– → BaCO3 ¯
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ¯ + 2NaNO3
b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3 ¯
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ¯ +3 NaNO3
c. NH4+ + OH– → NH3 + H2O
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
d, S2– + 2H+ → H2S
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
e. PO43– + 3H+ → H3PO4
Na3PO4 + 3HCl → 3NaCl + H3PO4
f. H2PO4- + OH-→ HPO42- + H2O
NaH2PO4 + NaOH→ Na2HPO4 + H2O (OH- lấy H+ tạo H2O)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 4.
Bài tập 4.13 trang 7 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 28 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 28 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 29 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247