Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.
Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6).
Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ ⇒ Mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.
Chú ý: Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.
Đặc điểm | Crom (III) oxit – Cr2O3 |
Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3 |
Tính chất vật lí |
Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước. |
Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. |
Tính chất hóa học |
Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 |
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O |
Đặc điểm | Crom (VI) oxit – CrO3 | Muối crom (VI) |
Tính chất vật lí | CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. |
- Là những hợp chất bền. + Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion CrO42-) + Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion Cr2O72-) |
Tính chất hóa học |
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. |
\(\begin{array}{l} {K_2}C{r_2}{O_7} + 6FeS{O_4} + 7{H_2}S{O_4} \to \\ {\rm{ }}3Fe{(S{O_4})_3} + C{r_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + 7{H_2}O \end{array}\)
\(Cr_{2}O_{7}^{2-}+H_{2}O\Leftrightarrow 2CrO_{4}^{2-}+2H^{+}\) |
Cho sơ đồ phản ứng: Cr\(\overset{Cl_{2}, du}{\rightarrow}\) X \(\overset{+KOH,+Cl_{2}}{\rightarrow}\) Y
Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
\(Cr + Cl_2\rightarrow CrCl_3(X)\)
\(CrCl_3 + Zn\overset{H^+}{\rightarrow}CrCl_2+ZnCl_2\)
\(CrCl_3 + KOH + Cl_2 \rightarrow K_2CrO_4 (Y) + KCl + H_2O\)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: \({K_2}C{r_2}{O_7}\overset{FeSO_{4}+H_{2}SO_{4}}{\rightarrow}X\overset{NaOH(d-)}{\rightarrow}Y\overset{Br_{2}+NaOH}{\rightarrow}Z\)
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
- Các phản ứng xảy ra là:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 (X) + H2O
Cr2(SO4)3 + NaOH dư→ NaCrO2 (Y) + Na2SO4 + H2O
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 (Z) + NaBr + H2O
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là
\(\\ 4Cr+3O_2\rightarrow 2Cr_2O_3 \\ 0,2 \hspace{40pt}\leftarrow 0,1\)
\(\\ Cr+2HCl\rightarrow CrCl_2+H_2 \\ 0,2 \hspace{110pt} 0,2\)
\(V_{H_2}=4,48 (l)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là:
X gồm x mol Cr và y mol Sn
Phản ứng với HCl:
Cr + HCl → CrCl2 + H2
Sn + HCl → SnCl2 + H2
⇒ \(\left\{\begin{matrix} x + y = n_{H_2} =0,15\ mol\\ 52x + 119y = 11,15\ g \end{matrix}\right.\)
⇒ x = 0,1 mol; y = 0,05 mol
Khi phản ứng với oxi:
2Cr + \(\frac{3}{2}\) O2 → Cr2O3
Sn + O2 → SnO2
⇒ n\(\tiny O_2\) = 0,75 × 0,1 + 0,05 = 0,125 mol
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3, thu được hỗn hợp Y. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau.
+ Phần 1 phản ứng vừa đủ 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,5M, nóng (không có không khí).
+ Phần 2 phản ứng vừa đủ 3,2 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 11,2 lít khí NO (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
\(\\ n_{H_{2}SO_{4}} = 2,5. 0,5 = 1,25 \ mol\)
\(n_{HNO_{3}} = 3,2.1 = 3,2 \ mol\)
n NO = 0,5 mol
\(n_{NO_{3}^-}\) (muối) = 3,2 – 0,5 = 2,7 mol
\(n_{SO_{4}^{2-}}\) = 1,25 mol
Ta thấy có sự chênh lệch điện tích NO3– và SO42 –, chính là do Cr sinh ra
⇒ nCr = 1,7 – 1,25. 2 = 0,2 mol
Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
0,2 0,8 0,2 0,2
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,3 1,2 0,3
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
0,2 0,1 0,1 0,2
\(\Rightarrow n _{Al_{2}O_{3}} = 0,1\)
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
0,1 0,6
Cr2O3 + 6HNO3 → 2Cr(NO3)3 + 3H2O
0,1 ← 3,2 – 0,8 – 1,2 – 0,6
\(\\ \Rightarrow \sum n_{Cr_{2}O_{3}bd} = 0,2 \\ \sum n _{Al \ bd}= 0,5\)
⇒ Hiệu suất tính theo Cr2O3 ⇒ \(H\%=\frac{0,1}{0,2}=50\%\)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 34 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hoá học 12 Bài 34.
Bài tập 34.11 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.12 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.13 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.14 trang 82 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.15 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 34.16 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 190 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 190 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 190 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 1 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 194 SGK Hóa học 12 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247