Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (\(R\) là bán kính của đường tròn, \(d\) là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):

\(R\)

\(d\)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(5cm\)

\(6cm\)

\(4cm\)

\(3cm\)

\(7cm\)

Tiếp xúc nhau

\(R\)

\(d\)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(5cm\)

\(6cm\)

\(4cm\)

\(3cm\)

\(7cm\)

Tiếp xúc nhau

 

Hướng dẫn giải

Cho đường tròn \((O;R)\) và đường thẳng \(a\), gọi \(d=OH\) là khoảng cách từ \(a\) đến tâm \(O\). Khi đó:

a) \(a\) và \((O)\) cắt nhau nếu \(d < R\);

b) \(a\) và \((O)\) tiếp xúc nhau nếu \(d = R\);

c) \(a\) và \((O)\) không giao nhau nếu \(d > R\).

Lời giải chi tiết

 

\(R\)

\(d\)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(5cm\)

 

\(6cm\)

 

\(4cm\)

\(3cm\)

 

\(6cm\)

 

\(7cm\)

Vì \(d<R\) nên đường thẳng cắt đường tròn.

Tiếp xúc nhau

Vì \(d>R\) nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

\(R\)

\(d\)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(5cm\)

 

\(6cm\)

 

\(4cm\)

\(3cm\)

 

\(6cm\)

 

\(7cm\)

Vì \(d<R\) nên đường thẳng cắt đường tròn.

Tiếp xúc nhau

Vì \(d>R\) nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

Copyright © 2021 HOCTAP247