Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ví dụ:
Ví dụ số lần lặp biết trước: Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
Ví dụ số lần lặp không biết trước: Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu.
Tóm lại: Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị.
Hình 1. Ba hình vuông
Thuật toán:
Bài toán vẽ một hình vuông:
Hình 2. Các bước vẽ hình vuông
Thuật toán mô tả các bước để vẽ hình vuông:
Trong đó, biến k được sử dụng như là biến đếm để ghi lại số cạnh đã vẽ được.
Ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên S=1+2+…+100
Thuật toán:
KẾT LUẬN:
Cú pháp:
For < Biến đếm > := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;
Trong đó:
Lưu ý:
Hoạt động của vòng lặp:
Ví dụ 3: Chương trình sau sẽ in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Chương trình mẫu:
Program ViDu3;
Var i: Integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln ('Day la lan lap thu ',i);
Readln;
End.
Ví dụ 4: In một chữ "O" trên màn hình.
Chương trình mẫu:
Program ViDu4;
Uses crt;
Var i:Integer;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 20 do
Begin
Writeln('O'); Delay(100);
End;
Readln;
End.
Hình 3. Câu lệnh đơn và câu lệnh ghép
Câu lệnh đơn giản writeln('O') và delay(100) được đặt trong hai từ khóa begin và end để tạo thành một câu lệnh ghép trong Pascal.
Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím.
Chương trình mẫu:
Program tinh_tong;
Var N,i: Integer;
S: longint;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do
S:=S+i;
Witeln(‘tong la:’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3…N.
Chương trình mẫu:
Program tinh_giai_thua;
Var N,i: Integer;
P: Longint;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap N =’);
readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do
P:=P*i;
Wirteln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
Sau khi học xong Bài 7: Câu lệnh lặp, các em cần ghi nhớ:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4-Câu 10: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 8 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 60 SGK Tin học 8
Bài tập 2 trang 60 SGK Tin học 8
Bài tập 3 trang 60 SGK Tin học 8
Bài tập 4 trang 61 SGK Tin học 8
Bài tập 5 trang 61 SGK Tin học 8
Bài tập 6 trang 61 SGK Tin học 8
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Tin Học 8 HOCTAP247
Copyright © 2021 HOCTAP247