\(\% A = \frac{{x.{M_A}}}{{{M_{hc}}}}.100\%\); \(\% B = \frac{{y.{M_B}}}{{{M_{hc}}}}.100\%\); \(\% C = 100\% - (\% A + \% B)\)
Câu hỏi: Một loại phân bón có công thức KNO3 , em hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố.
Hướng dẫn:
*Cách 1:
Trong 1mol KNO3 có:
1 mol nguyên tử K ⇒ Khối lượng nguyên tử Kali là: 1 . 39 = 39
1 mol nguyên tử N ⇒ Khối lượng nguyên tử Nitơ là: 1. 14 = 14
3 mol nguyên tử O ⇒ Khối lượng nguyên tử O là: 16 . 3 = 48
\(\begin{array}{l} \% K = \frac{{39}}{{101}}.100 = 36,8.\% \\ \% N = \frac{{14}}{{101}}.100 = 13,8\% \\ \% O = \frac{{48}}{{101}}.100 = 47,8\% \end{array}\)
*Cách 2: Xét công thức hóa học KNO3
Áp dụng công thức ta có:
\(\begin{array}{l} \% K = \frac{{{M_K}}}{{{M_{hh}}}} = \frac{{39}}{{101}}.100 = 36,8.\% \\ \% N = \frac{{{M_N}}}{{{M_{hh}}}} = \frac{{14}}{{101}}.100 = 13,8\% \\ \% O = 100\% - (36,8\% + 13,8\% ) = 47,8\% \end{array}\)
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Bước 3: Lập Công thức hóa học của hợp chất.
Câu hỏi: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20%S và 40%O. Em hãy xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol
Hướng dẫn:
\(\begin{array}{l} {m_{Cu}} = \frac{{40}}{{100}}.160 = 64g\\ {m_S} = \frac{{20}}{{100}}.160 = 32g\\ {m_O} = \frac{{40}}{{100}}.160 = 64g \end{array}\)
\(\begin{array}{l} {n_{Cu}} = \frac{{{m_{Cu}}}}{{{M_{Cu}}}} = \frac{{64}}{{64}} = 1mol{\rm{ }}\\ {n_S} = \frac{{{m_S}}}{{{M_S}}}{\rm{ = }}\frac{{32}}{{32}}{\rm{ = }}1mol{\rm{ }}\\ {n_O} = \frac{{{m_O}}}{{{M_O}}}{\rm{ = }}\frac{{64}}{{16}}{\rm{ = }}4mol. \end{array}\)
Tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố có trong hợp chất Đồng (II) sunfat CuSO4
Thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố là:
\(\% Cu = \frac{{{M_{Cu}}}}{{{M_{CuS{O_4}}}}} \times 100\% = \frac{{1 \times 64}}{{160}} \times 100\% = 40\% \)
\(\% S = \frac{{{M_S}}}{{{M_{CuS{O_4}}}}} \times 100\% = \frac{{1 \times 32}}{{160}} \times 100\% = 20\% \)
\(\% O = 100\% - (\% Cu + \% S) = \% O = 100\% - (40\% + 20\% ) = 40\% \)
Bài 2:
Một cửa hàng có bán một số loại phân đạm có công thức hóa học sau đây:
a. Ure: CO(NH2)2
b. Amoni sunfat: (NH4)2SO4
c. Amoni nitrat: NH4NO3
d. Canxi nitrat: Ca(NO3)2
Bác nông dân không biết phải mua loại phân đạm nào có hàm lượng nguyên tố N cao nhất để bón cho ruộng.
Em hãy giúp bác nông dân lựa chọn.
Công thức hóa học của phân bón | Phân tử khối của hợp chất | Thành phần phần trăm nguyên tố N | Bác nông dân nên chọn |
CO(NH2)2 | 60 | \(\% N = \frac{{2.14}}{{60}}.100 = 46,6\%\) | Nên chọn phân bón này vì có thành phần N cao nhất |
(NH4)2SO4 | 132 | \(\% N = \frac{{2.14}}{{132}}.100 = 21,21\%\) | |
NH4NO3 | 80 | \(\% N = \frac{{2.14}}{{80}}.100 = 35\%\) | |
Ca(NO3)2 | 164 | \(\% N = \frac{{2.14}}{{164}}.100 = 17\%\) |
Sau bài học cần:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 21 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 21.
Bài tập 1 trang 71 SGK Hóa học 8
Bài tập 2 trang 71 SGK Hóa học 8
Bài tập 3 trang 71 SGK Hóa học 8
Bài tập 4 trang 71 SGK Hóa học 8
Bài tập 5 trang 71 SGK Hóa học 8
Bài tập 21.1 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.2 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.3 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.4 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.5 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.6 trang 28 SBT Hóa học 8
Bài tập 21.7 trang 28 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247