Thí nghiệm
Hình 1: Phân hủy nước bằng dòng điện
Video 1: Phân hủy nước bằng dòng điện
Nhận xét
Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (-) cột A bọt khí nhiều hơn.
Vkhí B = Vkhí A
Khí ở cột B(+) làm que đóm bùng cháy; ở cột B(-) khí cháy được với ngọn lửa màu xanh.
Khí thu được là H2 (-) và O2 (+)
PTHH:
Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Cho nước vào đầy ống thủy tinh hình trụ.
Bước 2: Cho lần lượt 2 thể tích khí Hiđro và 2 thể tích khí Oxi. Mực nước trong ống ở vạch số 4.
Bước 3: Đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp H2 và O2 sẽ nổ
Bước 4: Đốt lượng khí dư sinh ra
Hình 1: Tổng hợp nước
a) Trước khi nổ b) Sau khi nổ
Nhận xét
Mực nước dâng lên, dừng lại ở vạch số 1 →Tàn đóm bùng cháy.
Vậy khí còn dư là oxi. Còn dư chất khí.
Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O
* Xác định công thức phân tử của Nước
Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O
Theo phương trình hóa học:
Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2.
Tỉ lệ:
⇒ %O = 100% - 11,1% = 88,9%
2 nguyên tố: H và O.
Tỉ lệ hoá hợp:
Công thức hóa học: H2O
Kết luận
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi và không vị, sôi ở 1000C. Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…
Tác dụng với kim loại
Video 1: Natri phản ứng với nước
Khí không màu sinh ra là khí Hiđro. Khí H2 là khí không duy trì sự sống và sự cháy nên làm ngọn nến vụt tắt. Dung dịch tạo thành là dung dịch bazơ mạnh nên dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu hồng.
Hình 2: Phản ứng của Liti, Kali với nước
a) Liti phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
b) Kali phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
Tác dụng với một số oxit bazơ
Video 2: Phản ứng của vôi sống CaO với nước
Tác dụng với một số oxit axit
Video 3: Phản ứng giữa P2O5 và nước
Hình 3: Vai trò của nước trong đời sống
Hình 4: Chống ô nhiễm nguồn nước
Hình 5: Sơ đồ tư duy bài Nước
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lit H2 và 1,68 lit O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành.
Số mol của Hiđro là: \({n_{{H_2}}} = \frac{{{V_{{H_2}}}}}{{22,4}} = \frac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05(mol)\)
Số mol khí Oxi là: \({n_{{O_2}}} = \frac{{{V_{{O_2}}}}}{{22,4}} = \frac{{1,68}}{{22,4}} = 0,075(mol)\)
Để xác định chất nào dư ta lập tỉ lệ số mol của chất đó chia cho hệ số phản ứng. Nếu giá trì nào lớn hơn thì chất đó dư
\(\frac{{0,05}}{2} < \frac{{0,075}}{1}\) ⇒ Vậy Oxi còn dư, ta tính sản phẩm tạo thành theo số mol Hiđro
Phương trình hóa học:
2H2 + O2 2H2O
2 mol 2 mol
0,05 mol → ? mol
Số mol nước tạo thành là: \({n_{{H_2}O}} = \frac{{2 \times 0,05}}{2} = 0,05(mol)\)
Khối lượng nước tạo thành là:
\({m_{{H_2}O}} = 0,05 \times (1 \times 2 + 16) = 0,9(g)\)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 36 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 36.
Bài tập 6 trang 125 SGK Hóa học 8
Bài tập 36.1 trang 48 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.2 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.3 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.4 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.5 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.6 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.7 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.8 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.9 trang 49 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.10 trang 50 SBT Hóa học 8
Bài tập 36.11 trang 50 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247