1. Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ về khối lượng: H - 1 phần, O - 8 phần
2. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca...) tạo thành bazơ tan và hiđro; Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH, Ca(OH)2; Tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit như H2SO3, H2SO4.
3.
4.
5.
Điền các thông tin còn thiếu vào ô trống:
Oxit bazơ | Bazơ tương ứng | Oxit axit | Axit tương ứng | Muối (kim loại của bazơ và gốc axit) |
K2O |
N2O5 |
|||
CaO | SO2 | |||
Al2O3 | SO3 | |||
BaO | P2O5 |
Oxit bazơ | Bazơ tương ứng | Oxit axit | Axit tương ứng | Muối (kim loại của bazơ và gốc axit) |
K2O |
KOH |
N2O5 |
HNO3 |
KNO3 |
CaO | Ca(OH)2 | SO2 | H2SO3 | CaSO3 |
Al2O3 | Al(OH)3 | SO3 | H2SO4 | Al2(SO4)3 |
BaO | Ba(OH)2 | P2O5 | H3PO4 | Ba3(PO4)2 |
Gọi tên các axit và bazơ sau đây:
a) Axit: HCl, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4, H2S, HBr, HNO3
b) Bazơ: NaOH, LiOH, Fe(OH)3 , Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
a)
HCl có tên gọi là axit clohidric
H2SO3 có tên gọi là axit sunfurơ
H2SO4 có tên gọi là axit sunfuric
H2CO3 có tên gọi là axit cacbonic
H3PO4 có tên gọi là axit photphoric
H2S có tên gọi là axit sunfuhiđric
HBr có tên gọi là axit bromhidric
HNO3 có tên gọi là axit nitric
b)
NaOH có tên gọi là Natrihiđroxit
LiOH có tên gọi là Litihiđroxit
Fe(OH)3 có tên gọi là Sắt(III) hiđroxit
Ba(OH)2 có tên gọi là Barihiđroxit
Cu(OH)2 có tên gọi là Đồng (II) hiđroxit
Al(OH)3 có tên gọi là Nhôm hiđrôxit
Hãy điền vào bảng sau các công thức hoá học, tên gọi và phân loại các hợp chất vô cơ cho phù hợp?
Tên gọi |
Công thức hóa học |
Hợp chất vô cơ |
HCl | ||
Natri sunfat | ||
Axit nitric | ||
NaOH | ||
SO3 | ||
KHCO3 | ||
Canxi oxit | ||
Sắt (II) hiđroxit |
Tên gọi | Công thức hóa học | Hợp chất vô cơ |
Axit clohiđric |
HCl |
Axit không có nguyên tử oxi |
Natri sunfat |
Na2SO4 |
Muối trung hòa |
Axit nitric |
HNO3 |
Axit có nguyên tử oxi |
Natri hidroxit |
NaOH |
Bazơ tan |
Lưu huỳnh trioxit |
SO3 |
Oxit axit |
Kali hidrocacbonat |
KHCO3 |
Muối axit |
Canxi oxit |
CaO |
Oxit bazơ |
Sắt (II) hidroxit |
Fe(OH)2 |
Bazơ không tan |
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 38 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 38.
Bài tập 38.13 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.14 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.15 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.16 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.17 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.18 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.19 trang 54 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.20 trang 55 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.21 trang 55 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.22 trang 55 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.23 trang 55 SBT Hóa học 8
Bài tập 38.24 trang 55 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247