Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện,dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C ,dẻo.
Hình 1: Tính chất vật lí của Nhôm
Phản ứng của nhôm với phi kim
Phản ứng của nhôm với oxi
Video 1: Phản ứng giữa Nhôm và oxi
4Al + 3O2 2Al2O3
trắng không màu trắng
Video 2: Nhôm phản ứng với Clo
2Al + 3Cl2 2AlCl3
trắng vàng lục trắng
Video 3: Thí nghiệm của Nhôm và dung dịch HCl
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Video 4: Phản ứng giữa Nhôm và dung dịch muối Đồng (II) clorua CuCl2
2Al+3CuCl2 → 2AlCl3+3Cu
Kết luận :Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại.
Video 5: Nhôm có tác dụng với dung dịch kiềm
Hình 2: Ứng dụng của nhôm
Hình 3: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
Hình 4: Sơ đồ tư duy bài Nhôm
Trộn 5,4 g Al với 4,8 g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m (gam) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
Phương trình phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Nhận thấy, khối lượng trước phản ứng luôn bằng khối lượng các chất sau phản ứng. Các chất sau phản ứng là Al2O3 và Fe đều là chất rắn nên ta có:
m hỗn hợp sau phản ứng \(= m_{Al} + m_{Fe_2O_3} = 5,4 + 4,8 = 10,2\ g\)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 18 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 18.
Bài tập 4 trang 58 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 58 SGK Hóa học 9
Bài tập 6 trang 58 SGK Hóa học 9
Bài tập 18.1 trang 22 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.2 trang 22 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.3 trang 22 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.4 trang 22 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.5 trang 23 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.6 trang 23 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.7 trang 23 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.8 trang 23 SBT Hóa học 9
Bài tập 18.9 trang 23 SBT Hóa học 9
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247