Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết !!

500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 2 : Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch tách sóng

B. Mạch khuếch đại

C.  Micro

D. Anten phát

Câu 4 : Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Sóng điện từ là sóng cơ học

B. Sóng điện từ cũng như sóng âm là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không

D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại

Câu 5 : Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?

A. mạch phát sóng điện từ

B. Mạch biến điệu

C. mạch tách sóng

D. Mạch biến áp

Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

Câu 8 : Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?

A. Máy thu thanh (radio)

B. Remote điều khiển ti vi

C. Máy truyền hình (TV)

D. Điện thoại di động

Câu 19 : Hệ thống phát thanh gồm

A. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát

B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát

C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát

D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát

Câu 20 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào đúng ?

A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không

B. Sóng điện từ là sóng cơ học

C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ

D. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng khí, và kể cả chân không

Câu 21 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì

A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương

B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm

C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm

D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương

Câu 23 : Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin

A. Xem truyền hình cáp

B. Điều khiển tivi từ xa

C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn

D. Xem băng video

Câu 24 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây

A. Mang năng lượng

B. Khúc xạ

C. Phản xạ

D. Truyền được trong chân không

Câu 25 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động

A. cùng tần số với nhau

B. vuông pha với nhau

C. cùng phương với nhau

D. cùng biên độ với nhau

Câu 42 : Hệ thống phát thanh gồm 

A. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát 

B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát 

C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát 

D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát 

Câu 43 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào đúng ?

A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không 

B. Sóng điện từ là sóng cơ học 

C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ 

D. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng khí, và kể cả chân không 

Câu 44 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì 

A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương 

B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm 

C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm

D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương 

Câu 46 : Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin 

A. Xem truyền hình cáp 

B. Điều khiển tivi từ xa 

C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn 

D. Xem băng video 

Câu 47 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây 

A. Mang năng lượng 

B. Khúc xạ 

C. Phản xạ 

D. Truyền được trong chân không 

Câu 48 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động 

A. cùng tần số với nhau 

B. vuông pha với nhau 

C. cùng phương với nhau 

D. cùng biên độ với nhau 

Câu 95 : Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi từ trường là 0,06 T và đang có hướng thẳng đứng xuống mặt đất thì điện trường là vectơ E. Biết cường độ diện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Điện trường E có hướng và độ lớn lả:

A. Điện trường E hướng về phía Tây và có độ lớn E = 9,2 V/m

B. Điện trường E hướng về phía Đông và có độ lớn E = 9,2 V/m

C. Điện trường E hướng về phía Tây và có độ lớn E = 4 V/m

D. Điện trường E hướng về phía Đông và có độ lớn E = 4 V/m

Câu 99 : Hệ thống phát thanh gồm

A. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát

B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát

C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát

D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát

Câu 100 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào đúng

A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không

B. Sóng điện từ là sóng cơ học

C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ

D. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng khí, và kể cả chân không

Câu 101 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì

A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương

B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm

C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm

D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương

Câu 103 : Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin

A. Xem truyền hình cáp

B. Điều khiển tivi từ xa

C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn

D. Xem băng video

Câu 104 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây

A. Mang năng lượng

B. Khúc xạ

C. Phản xạ

D. Truyền được trong chân không

Câu 105 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động

A. cùng tần số với nhau

B. vuông pha với nhau

C. cùng phương với nhau

D. cùng biên độ với nhau

Câu 121 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động

A. cùng tần số với nhau

B. vuông pha với nhau

C. cùng phương với nhau

D. cùng biên độ với nhau

Câu 129 : Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào dưới đây?

A. Mạch biến điệu

B. Ăng ten

C. Mạch khuếch đại

D. Mạch tách sóng

Câu 131 : Sóng vô tuyến trong chân không có bước sóng dài 0,2 m là sóng:

A. Cực ngắn

B. Ngắn

C. Trung

D. Dài

Câu 132 : Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào thời gian?

A. Năng lượng từ trường của cuộn cảm

B. Năng lượng điện từ

C. Điện tích trên một bản tụ

D. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch

Câu 134 : Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

A. Sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng

B. Cả hai sóng đều không đổi

C. Sóng điện từ tăng còn sóng âm giảm

D. Cả hai sóng đều giảm

Câu 137 : Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

A. Xem phim từ đầu đĩa DVD

B. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh

C.Trò chuyện bằng điện thoại bàn

D. Xem phim từ truyền hình cáp

Câu 141 : Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là

A. sóng mang đã được biến điệu

B. sóng âm tần đã được biến điệu

C.  sóng điện từ có tần số của âm thanh

D. sóng cao tần chưa được biến điệu

Câu 142 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai

A. Tại mỗi điểm có sóng truyền qua, cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn cùng pha

B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó không được truyền trong chất lỏng

C. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không

D. Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin liên lạc được gọi là vô tuyến

Câu 144 : Trong máy thu thanh đơn giản và mát phát thanh đơn giản đều có:

A. Mạch chọn sóng

B. Mạch khuếch đại

C. Mạch tách sóng

D. Mạch biến điệu

Câu 145 : Chọn câu sai. Sóng điện từ:

A. Chỉ truyền được trong chân không

B. Là sóng ngang

C. Có thể phản xạ khi gặp vật cản

D. Mang năng lượng

Câu 148 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch thu sóng điện từ

B. Mạch biến điệu

C. Mạch tách sóng

D. Mạch khuếch đại

Câu 149 : Sóng điện từ dùng trong liên lạc vệ tinh thuộc dải sóng

A. Cực ngắn

B. Ngắn

C. Trung

D. Dài

Câu 151 : Khi nói về song điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong song điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hóa lệch pha nhau 0,5π.

B. Sóng điện từ là sóng dọc

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không

D. Sóng điện từ không mang năng lượng

Câu 153 : Máy phát vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Máy biến điệu

B. Mạch tách sóng

C. Máy phát sóng điện từ

D. Máy khuyến đại

Câu 157 : Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:

A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

B. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không

Câu 158 : Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng tần

Câu 160 : Sóng nào sau đây không phải là là sóng điện từ

A. Sóng của đài phát thanh

B. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn

C. Sóng của đài truyền hình

D. Sóng phát ra từ loa phát thanh

Câu 162 : Khi sóng điện từ và sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. Bước sóng của điện từ giảm, bước sóng của sóng âm tăng

B. Bước sóng của sóng điện từ và tốc độ truyền sóng âm đều giảm

C. Bước sóng của sóng điện từ và sóng âm đều giảm

D. Bước sóng của sóng điện từ tăng và có tốc độ truyền sóng âm giảm

Câu 164 : Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó

A. f=LC2π.

B. f=2πLC.

C. f=2πLC.

D. f=12πLC.

Câu 166 : Mạch dao động lý tưởng có điện tích trên tụ C: q=10-2cos20t-π4(C). Viết biểu thức của dòng điện trong mạch?

A. i=0,2sin20t+π4A

B. i=-0,2cos20t-π4A

C. i=0,2cos20t+π4A

D. i=0,2sin20t-π4A

Câu 210 : Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 μF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05sin2000t(A), với t đo bằng giây. Tìm độ tự cảm của cuộn cảm và biểu thức cho điện tích của tụ

A. L=0,05 H ; q=25cos2000tπ μC

B. L=0,05 H ; q=25cos2000tπ2 μC

C. L=0,005 H ; q=25cos2000tπ μC

D. L=0,005 H ; q=2,5cos2000tπ μC

Câu 211 : Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q=Q0cosωtπ2. Như vậy

A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 219 : Cho mạch điện như hình vẽ:

A. q=0,75cos100000πt+π(nC)

B. q=0,75cos100000πt(nC)

C. q=7,5cos1000000πtπ2(nC)

D. q=0,75cos1000000πt+π2(nC)

Câu 228 : Khi nới về sóng điện từ, tìm phát biểu sai

A. Sóng điện từ là sóng nang và truyền được trong chân không

B. Với một sóng điện từ khi truyền qua các môi trường khác nhau thì tấn số sóng luôn không đổi

C. Tại mỗi một điểm trên phương trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha

D. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong môi trường đó

Câu 230 : Phát biểu nào sai khi nói về điện từ ?

A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến

B. Trong sóng điện từ , điện thường và từ trường biển thiên theo thời gian với cùng chu kì

C. Trong sóng điện từ , điện thường và từ  trường luôn dao động lệch phía nhau π2

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

Câu 232 : Một ngưởi đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. Bức xạ gamma

B. Tia tử ngoại

C. Tia Rơn-ghen

D. Sóng vô tuyến

Câu 233 : Sóng điện từ

A. Là sóng dọc và không truyền được trong chân không

B. Là sóng dọc và truyền được trong chân không

C. Là sóng ngang và không truyền được trong chân không

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không

Câu 234 : Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng làm tăng

A. Cường độ của tín hiệu

B. Bước sóng của tín hiệu

C. Chu kì của tín hiệu

D. Tần số của tín hiệu

Câu 235 : Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A. Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ

B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao

C. Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống

D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao

Câu 243 : Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch biến điệu

B. Loa

C. Mạch tách sóng

D. Anten thu

Câu 247 : Biến điệu sóng điện từ là:

A. Tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần

B. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ

C. Làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên

D. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần

Câu 249 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng diện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t+πLC2

A. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0

B. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó

C. Điện tích trên một bản tụ bằng 0

D. Điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại

Câu 250 : Sóng điện từ là

A. sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ

B. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi

C. sóng dọc

D. điện từ trường lan truyền trong không gian

Câu 252 : Sóng điện từ

A. luôn là sóng ngang

B. có cùng bản chất với sóng cơ

C. không truyền được trong chân không

D. không mang năng lượng

Câu 253 : Tính chất nào sau đây không phải của sóng điện từ?

A. Không mang theo năng lượng

B. Có thể giao thoa với nhau

C. Là sóng ngang

D. Truyền được trong rắn, lỏng, khí và chân không

Câu 254 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? Sóng điện từ

A. truyền được trong tất cả môi trường, kể cả trong chân không

B. truyền đi có mang theo năng lượng

C. có thể bị phản xạ, nhiễu xạ,… khi gặp vật cản

D. có tần số càng lớn, truyền trong môi trường càng nhanh

Câu 255 : Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động điện từ LC dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ

B. phóng xạ điện tích

C. quang điện ngoài

D. tự cảm

Câu 256 : Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

A. ngược pha nhau

B. lệch pha nhau π/4 rad

C. đồng pha nhau

D. lệch pha nhau π/2 rad

Câu 257 : Độ tự cảm của ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Cấu tạo của ống dây

B. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây

C. Nguồn điện nối với ống dây

D. Điện trở đang mắc nối tiếp với ống dây

Câu 258 : Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là

A. sóng ngắn

B. sóng dài

C. sóng trung

D. sóng cực ngắn

Câu 262 : Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là

A. 4.10-2s

B. 4.1011s

C. 4.105s

D. 4.108s

Câu 263 : Sóng điện từ có bước sóng dưới 10 m khi truyền trong chân không thuộc loại 

A. sóng cực ngắn

B. sóng ngắn

C. sóng trung

D. sóng dài

Câu 264 : Trong truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao

B. Trộn dao động âm tần với sóng điện từ tần số c

C. Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống

D. Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ

Câu 265 : Công thức xác định bước sóng của sóng điện từ là

A. λ=12πLC

B. λ=12πcLC

C. λ=2πcLC

D. λ=2πLC

Câu 266 : Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

A. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm

B. của sóng điện từ giảm, sóng âm tăng

C. của cả hai sóng đều giảm

D. cả hai sóng đều không đổi

Câu 269 : Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sóng điện từ?

A. Là sóng ngang

B. Là quá trình truyền năng lượng

C. Tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ

D. Không truyền được trong chân không

Câu 271 : Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng là gì?

A. Biến đổi tín hiệu âm thanh thành tín hiệu điện

B. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần

C. Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh

D. Tăng biên độ của tín hiệu

Câu 274 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ

B. Mang năng lượng

C. Khúc xạ

D. Truyền trong chân không

Câu 276 : Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn

A. ngược pha nhau

B. lệch pha nhau π4

C. cùng pha nhau

D. lệch pha nhau π2

Câu 277 : Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì

A. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng

D. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng

Câu 278 : Tính chất nào sau đây không phải của sóng điện từ?

A. Không mang theo năng lượng

B. Có thể giao thoa với nhau

C. Là sóng ngang

D. Truyền được trong rắn, lỏng, khí và chân không

Câu 281 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng truyền thông tốt dưới nước:

A. Sóng trung

B. Sóng dài

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu 282 : Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không

B. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không

C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ

D. Sóng điện từ là sóng cơ học

Câu 284 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện

C. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

Câu 285 : Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là

A. dao động điện từ riêng

B. dao động điện từ duy trì

C. dao động điện từ tắt dần

D. dao động điện từ cưỡng bức

Câu 287 : Loại sóng điện từ nào sau đây có khả năng phản xạ tốt ở tầng điện li?

A. Sóng cực dài

B. Sóng dài

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu 288 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì 

A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện

D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

Câu 300 : Câu nào sai khi nói về mạch dao động

A. Năng lượng điện từ trong mạch dao động lý tưởng bảo toàn

B. Mạch dao động gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây tự cảm L tạo thành mạch kín

C. Dao động điện từ trong mạch dao động lý tưởng là dao động điện từ tự do

D. Mạch dao động lý tưởng phát xạ ra sóng điện từ

Câu 303 : Trong mạch dao động lý tưởng LC với chu kì T, tại thời điểm t=0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại Io thì sau đó T12

A. Năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ

B. Năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện

C. Năng lượng điện bằng năng lượng từ

D. Dòng điện trong cuộn dây có giá trị i=Io4

Câu 304 : Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC

A. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch

B. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC

C. Điện tích trên tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và lệch pha π2 so với cường độ dòng điện trong mạch

D. Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động LC là: T = 2πLC

Câu 306 : Trong mạch dao động lý tưởng thì

A. Năng lượng của tụ C là năng lượng từ trường

B. Năng lượng của cuộn dây là năng lượng điện trường

C. Năng lượng điện từ không đổi và tỉ lệ với bình phương dòng điện cực đại chạy trong mạch

D. Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên tuần hoàn với cùng tần số và bằng tần số của dao động điện từ trong mạch

Câu 310 : Câu nào sai khi nói về dòng điện trong mạch dao động lý tưởng?

A. trễ pha hơn điện tích trên tụ C một góc π2

B. biến thiên điều hòa với chu kì T=2πLC

C. có giá trị cực đại I0=ωQ0.( điện tích cực đại trên tụ C)

D. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại

Câu 311 : Điện tích của tụ trong mạch LC biến thiên theo phương trình q=Q0cos2πtT. Tại thời điểm t=T4 

A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0

B. Năng lượng điện ở tụ điện cực đại

C. Điện tích trên tụ điện cực đại

D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng 0

Câu 312 : Sóng nào sau đây không phải sóng điện từ

A. Sóng thu của đài phát thanh

B. Sóng của đài truyền hình

C. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn

D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh

Câu 314 : Câu nào đúng khi nói về sóng điện từ

A. có năng lượng càng lớn khi bước sóng càng lớn

B. có tần số không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác

C. là những sóng cơ có thể lan truyền được trong chân không

D. là một sóng dọc

Câu 315 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang

B. Sóng điện từ mang năng lượng

C. Sóng điện từ có thể phản xa, khúc xạ, giao thoa

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân khô

Câu 316 : Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây

A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau

B. Sóng điện từ là sóng ngang

C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng

D. Trong sóng điện từ dao động của điện trường và từ trường tại mọi điểm lệch pha nhau

Câu 318 : Sóng điện từ là

A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi

B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của bước sóng

C. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số và có phương vuông góc với nhau

D. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số và cùng phương

Câu 365 : Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp thì có thể

A. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

B. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế

C. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

D. tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế

Câu 366 : Không thể thay đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng cách

A. thay đổi độ tự cảm L của mạch điện

B. thay đổi điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện

C. thay đổi tần số của dòng điện

D. thay đổi điện trở R của mạch điện

Câu 367 : Mắc nối tiếp một bóng đèn sợi đốt và một tụ điện vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì

A. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tùy thuộc vào điện dung của tụ điện đó mắc them

B. đèn sáng hơn trước

C. đèn sáng kém hơn trước

D. độ sáng của đèn không thay đổi

Câu 370 : Tần số điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp

A. nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

B. đúng bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

D. lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

Câu 401 : Sóng điện từ

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 402 : Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ

A. đều tuân theo quy luật phản xạ

B. đều mang năng lượng

C. đều truyền được trong chân không

D. đều tuân theo quy luật giao thoa

Câu 403 : Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch khuyếch đại âm tần

B. Mạch biến điệu

C. Loa

D. Mạch tách sóng

Câu 404 : Một sóng điện từ truyền đi theo hướng Đông - Tây. Tại một điểm trên phương truyền sóng, khi vectơ từ trường có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và có phương Nam - Bắc thì vectơ điện trường có độ lớn

A. bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên

B. bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống

C. bằng 0

D. cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống

Câu 406 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau

B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường

C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi

D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy

Câu 407 : Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

B. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng

C. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B

D. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau

Câu 408 : Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian

B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian

C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian

D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian

Câu 410 : Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn 

A. ngược pha nhau

B. lệch pha nhau π4

C. đồng pha nhau

D. lệch pha nhau π2

Câu 412 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π2

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu k

D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến

Câu 414 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau

B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường

C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi

D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoá

Câu 415 : Sóng điện từ

A. là sóng dọc và truyền được trong chân không

B. là sóng ngang và truyền được trong chân không

C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không

D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không

Câu 416 : Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ

B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao

C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống

D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao

Câu 418 : Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ là sai?

A. Mạch dao động có điện trở càng lớn thì mạch dao động tắt dần càng nhanh

B. Mạch dao động dùng để thu hoặc phát sóng điện từ

C. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra có tần số thay đổi khi tryền đi trong các môi trường khác nhau

D. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra là sóng ngang

Câu 419 : Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường xoáy

B. Từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy

C. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ khép kín

D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ không khép kín

Câu 420 : Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ phận sau 

A. Mạch biến điệu

B. Mạch khuếch đại âm tần

C. Mạch tách sóng

D. Mạch chọn sóng

Câu 421 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang

B. Sóng điện từ mang năng lượng

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không

Câu 423 : Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?

A. Xung quanh một điện tích đứng yên

B. Xung quanh một dòng điện không đổi

C. Xung quanh một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn

D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện

Câu 424 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ điện trường E luôn luôn

A. dao động vuông pha

B. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng

C. dao động cùng pha

D. dao động cùng phương với phương truyền sóng

Câu 425 : Biểu thức liên hệ giữa I0U0 của mạch dao động LC là

A. U0=I0LC

B. I0=U0CL

C. U0=I0CL

D. I0=U0LC

Câu 427 : Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ

B. véc tơ cường độ điện trường E và cảm ứng từ B cùng phương và cùng độ lớn

C. tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha 0,5π

D. tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha

Câu 428 : Cho một sóng điện từ truyền từ nước ra không khí. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Bước sóng và tần số tăng lên

B. Bước sóng tăng lên và tốc độ giảm đi

C. Bước sóng giảm đi và tốc độ giảm đi

D. Bước sóng tăng lên và tốc độ tăng lên

Câu 430 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng

B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không

D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng d

Câu 431 : Khi nói về sóng vô tuyến, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ mạnh

B. Sóng cực ngắn không bị phản xạ bởi tầng điện li

C. Sóng dài bị không khí hấp thụ mạnh

D. Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến

Câu 437 : Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. Mạch biến điệu

B. Loa

C. Mạch tách sóng

D. Anten thu

Câu 441 : Biến điệu sóng điện từ là:

A. Tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần

B. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ

C. Làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên

D. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần

Câu 443 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng diện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t+πLC2

A. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0

B. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó

C. Điện tích trên một bản tụ bằng 0

D. Điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại

Câu 444 : Sóng điện từ là

A. sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ

B. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi

C. sóng dọc

D. điện từ trường lan truyền trong không gian

Câu 445 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy

B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau

C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường

D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện

Câu 446 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

Câu 447 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Sóng điện từ mang năng lượng

B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ

C. Sóng điện từ là sóng ngang

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không

Câu 449 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ

B. Sóng điện từ truyền được trong chân không

C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn

D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau

Câu 450 : Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phá

A. biến thiên tuần điều hòa với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f

B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số fa

C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng fa

D. biến thiên tuần hoàn với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng f

Câu 453 : Tại hai điểm A, B cách nhau 1000 m trong không khí, đặt hai ăngten phát sóng điện từ giống hệt nhau. Nếu di chuyển đều một máy thu sóng trên đoạn thẳng AB thì tín hiệu mà máy thu được trong khi di chuyển sẽ

A. như nhau tại mọi vị trí

B. lớn dần khi tiến gần về hai nguồn

C. nhỏ nhất tại trung điểm AB

D. lớn hay nhỏ tùy vào từng vị trí

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247