A. Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không
A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
A. Điểm cực viễn
B. Điểm cực cận
C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Cách mắt 25cm
A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Mắt không tật
D. Mắt người già
A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
B. góc trông vật đạt giá trị cực tiểu
C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa.
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp.
D. Tại CC khi mắt không điều tiết.
A. Tại điểm vàng V.
B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V.
D. Không xác định được vì không có ảnh.
A. Tại điểm vàng V.
B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V.
D. Không xác định được vì không có ảnh.
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa
B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa
D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa
A. Dt > DC >DV
B. DC >Dt > DV
C. DV > Dt > DC
D. Một kết quả khác
A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Viễn thị lúc già.
B. Cận thị lúc già.
C. Cận thị lúc trẻ.
D. Viễn thị lúc trẻ.
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.
D. Có điểm cực viễn ở vô cực
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.
D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.
B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.
C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.
A. Thuỷ tinh thể của mắt coi như một thấu kính hội tụ mềm, trong suốt, có tiêu cự thay đổi được.
B. Thuỷ tinh thể ở giữa hai môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tinh.
C. Màng mống mắt không trong suốt, có màu đen, xanh hau nâu ở sát mặt trước của thuỷ tinh thể.
D. Ở giữa thuỷ tinh thể có lổ tròn nhỏ gọi là con ngươi.
A. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật.
B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể luôn thay đổi được.
C. Khoảng cách từ tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc là hằng số.
D. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh ảo.
A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương với mắt bình thường.
B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể nhìn rõ những vật như mắt bình thường.
C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo
A. A và B đều ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
B. Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân ly của mắt.
C. A và B phải đủ xa để các ảnh A’ và B’ ít nhất phải nằm trên 2 tế bào nhạy sáng nằm cạnh nhau trên võng mạc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật.
B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật.
C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở xa.
B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc.
C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.
D. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
A. Mắt không có tật, không điều tiết.
B. Mắt cận thị, không điều tiết.
C. Mắt viễn thị, không điều tiết.
D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.
A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất.
B. Điểm cực viễn là vị trí mà đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết.
C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa.
D. Điểm cực viễn là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ trong
điều kiện không điều tiết.
A. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.
B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi được tiêu cự.
C. Bất kì mắt nào (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) đều có hai điểm đặc trưng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn.
D. A, và C đều đúng.
A. 0,1s
B. >0,1s
C. 0,04s
D. tùy ý
A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông a=amin.
D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.
A. Chỉ có khả năng nhìn xa.
B. Có điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường.
C. Nhìn rõ các vật ở xa vô cùng như mắt bình thường, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.
D. ở trạng thái nghỉ, tiêu điểm nằm sau võng mạc.
A. thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
B. thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
C. thấu kính mắt đồng thời vừa chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
D. màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
A. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
B.Góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
C. Khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được.
D. Số đo thị lực của mắt.
A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
B. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
C. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
D. A và C đúng.
A. Kính chữa tật cận thị là thấu kính phân kỳ để làm giảm độ tụ của thuỷ tinh thể.
B. Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo của vật ở xa vô cực, sẽ ở tiêu điểm ảnh của thấu kính.
C. Khi đó ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt nhất sẽ hiện rõ trên võng mạc.
D.Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách sẽ để sách cách mắt khoảng 25cm như người mắt tốt.
A. Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của thuỷ tinh thể.
B. Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của sách cần đọc sẽ ở điểm cực cận của mắt không đeo kính.
C. Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực.
D. Cực viễn Cv của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng mạc (phía sau gáy). Điều đó có nghĩa là đối với thuỷ tinh thể dẹt nhất (mắt không điều tiết) vật ảo của thuỷ tinh thể đó sẽ cho ảnh thật rõ nét trên võng mạc. Do đó người viễn thị muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết phải đeo một thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùng với Cv của mắt.
A. Người này mắc tật cận thị vì điểm cực viễn của mắt không đeo kính không phải là ở xa vô cực như người mắt tốt.
B. Kính chữa tật mắt của người này là kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm.
C. Khi đeo kính chữa sát mắt người này đọc sách sẽ để sách cách mắt 15cm.
D. Miền nhìn rõ của người này khi đeo sát mắt kính chữa tật mắt là từ 12,5cm đến vô cùng.
A. Người này mắc tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10cm.
B. Người này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa mắt quá 50cm.
C. Người này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50cm xa hơn người mắt tốt (25cm).
D. Khi đeo kính chữa tật, mắt người này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25cm ¸ ¥.
A. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều tiết.
B. Đường kính của con ngươi thay đổi sẽ thay đổi độ chiếu sáng lên võng mạc.
C. Dịch thủy tinh và thủy dịch đều có chiết suất bằng 1,333.
D. Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh.
A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên.
B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống.
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng.
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm.
A. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực
B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực
C. Điểm cực cận của mắt viễn thị gần hơn điểm cực cận của mắt cận thị
D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị
A. Trên điểm vàng một chút có điềm mù là điềm không hoàn toàn nhạy sáng
B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc
C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đỡ bởi cơ vòng
D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc
A. nằm trên võng mạc
B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc
D. ở sau mắt
A. nằm trên võng mạc
B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc
D. ở trước mắt
A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên
B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm
A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất
B. mắt phải điều tiết tối đa
C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất
A. luôn nhỏ hơn vật
B. luôn lớn hơn vật
C. luôn cùng chiều với vật
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, lớn hơn vật
C. thật, nhỏ hơn vật
D. thật, lớn hơn vật
A. bằng hai lần vật
B. bằng vật
C. bằng nửa vật
D. bằng ba lần vật
A. bằng khoảng tiêu cự
B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự
C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự
D. bằng hai lần khoảng tiêu cự
A. ảo, bằng hai lần vật
B. ảo, bằng vật
C. ảo, bằng nửa vật
D. ảo, bằng bốn lần vật.
A. thật, nhỏ hơn vật
B. thật lớn hơn vật
C. ảo, nhỏ hơn vật
D.ảo lớn hơn vật
A. Ngược chiều với vật
B. ảo
C. Cùng kích thước với vật
D. Nhỏ hơn vật
A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật
D. ảnh ở vô cùng
A. Là ảnh thật
B. Là ảnh ảo
C. Cùng chiều
D. Nhỏ hơn vật
A. Cùng chiều với vật
B. Ngược chiều với vật
C.Nhỏ hơn vật
D. lớn hơn vật
A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự
B. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự
C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự
D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự
A. vật thật đặt trong khoảng tiêu cự
B. vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự
C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự
D. vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính
A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng
D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính
A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ
C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật
D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính
A. không tồn tại
B. chỉ là thấu kính hội tụ
C. chỉ là thấu kính phân kì
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được
A. ảnh thật, ngược chiều vật
B. ảnh thât, cùng chiều vật
C. ảnh ảo, cùng chiều vật
D. ảnh ảo, ngược chiều vật
A. 2f < d < ¥
B. f < d < 2f
C. f < d < ¥
D. 0 < d < f
A. f
B.
C. 2f
D.
A. d < f: ảnh A’B’ là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
B. f < d <2f : ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật
C. d>2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật
D. d = f : ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng phân nửa vật
A. Thấu kính hội tụ
B. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì
C. Thấu kính phân kì
D. Không thể kết luận được
A. Với TKPK, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo
B. Với TKPK, A’B’ là ảnh ảo
C. Với TKHT, A’B’ là ảnh thật
D. Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. cùng chiều với vật
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
A. thật
B. cùng chiều với vật
C. nhỏ hơn vật
D. ngược chiều với vật
A. thật
B. cùng chiều với vật
C. lớn hơn vật
D. ngược chiều với vật
A.
B.
C.
D.
A. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt
B. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt
C. Khi sử dụng nhất thiết phải đặt mắt sau kính lúp
D. Thông thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở cực viễn
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 8 cm
D. 5 cm
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
A. có dạng trụ tam giác
B. có dạng hình trụ tròn
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu
D. hình lục lăng
A. trên của lăng kính
B. dưới của lăng kính
C. cạnh của lăng kính
D. đáy của lăng kính
A. hai mặt bên của lăng kính
B. tia tới và pháp tuyến
C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính
D. tia ló và pháp tuyến
A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc
B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch
C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm
D. Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu
A. tam giác đều
B. tam giác cân
C. tam giác vuông
D. tam giác vuông cân
A. hai mặt cầu lồi
B. hai mặt phẳng
C. hai mặt cầu lõm
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng
A. thấu kính hai mặt lõm
B. thấu kính phẳng lõm
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm
D. thấu kính phẳng lồi
A. Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính
B. Tia sáng đia qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính
C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng
D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính
A. thủy dịch
B. dịch thủy tinh
C. thủy tinh thể
D. giác mạc
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não
A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ
B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương
C. có tiêu cự lớn
D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự
B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự
C. tại tiêu điểm vật của kính
D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính
A. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính
B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật
C. tiêu cự của kính và độ cao vật
D. độ cao ảnh và độ cao vật
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn
B. Thị kính là 1 kính lúp
C. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống
D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được
A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát
B. chiếu sáng cho vật cần quan sát
C. quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp
D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính
A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính
B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính
C. khoảng cách từa tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính
D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính
A. hồng cầu
B. Mặt Trăng
C. máy bay
D. con kiến
A. ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính
B. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính
C. tại tiêu điểm vật của vật kính
D. cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự
A. khoảng cách từ hệ kính đến vật
B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính
C. tiêu cự của vật kính
D. tiêu cự của thị kính
A. tiêu cự của vật kính
B. tiêu cự của thị kính
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính
D. độ lớn vật
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn
C. Thị kính là một kính lúp
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó
B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát
A. tổng tiêu cự của chúng
B. hai lần tiêu cự của vật kính
C. hai lần tiêu cự của thị kính
D. tiêu cự của vật kính
A. tiêu điểm vật của vật kính
B. tiêu điểm ảnh của vật kính
C. tiêu điểm vật của thị kín
D. tiêu điểm ảnh của thị kính
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247