Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Vật lý
Vật lí 11 Bài tập về Cảm ứng điện từ (có lời giải chi tiết) !!
Vật lí 11 Bài tập về Cảm ứng điện từ (có lời giải chi tiết) !!
Vật lý - Lớp 11
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 31 Mắt
50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao !!
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường và Đường sức điện
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 4 Công của lực điện
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 5 Điện thế và hiệu điện thế
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 6 Tụ điện
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 13 Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 16 Dòng điện trong chân không
Câu 1 :
Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích
S
=
5
c
m
2
đặt trong từ tường đều cảm ứng từ
B
=
0
,
1
T
Mặt phẳng vòng dây làm thành với
B
→
một góc
α
=
30
°
.
Tính từ thông qua S.
Câu 2 :
Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B
=
0
,
06
T
sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là
1
,
2.10
−
5
W
b
.
Tính bán kính vòng dây.
Câu 3 :
Một khung dây phẳng diện tích
20
c
m
2
, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành
với
mặt phẳng khung dây góc
30
°
và có độ lớn bằng
2.10
−
4
T.
Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
Câu 4 :
Một khung dây đẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng
là
I
C
=
0
,
5
A
, điện trở của khung là
R
=
2
Ω
và diện tích của khung là
S
=
100
c
m
2
.
Câu 5 :
Một cuộn tự cảm có L =
50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở
R
=
20
Ω
, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
Câu 6 :
Một ống dây dài
l
= 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
Câu 7 :
Tìm độ tự cảm của một ống dây hình trụ gồm 400 vòng, dài 20cm, tiết diện ngang
9
c
m
2
trong hai trường hợp:
Câu 8 :
Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
Câu 9 :
Một khung dây phẳng giới hạn diện tích
S
=
5
c
m
2
gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc
60
°
. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.
Câu 10 :
Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích
S
=
5
c
m
2
đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với
B
→
một góc
α
=
30
°
. Tính từ thông qua S.
Câu 11 :
Một khung dây đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là
1
,
2.10
−
5
W
b
. Tính bán kính vòng dây.
Câu 12 :
Một khung dây phẳng diện tích
20
c
m
2
, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc
30
°
và có độ lớn bằng
2.10
−
4
T
.
Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
Câu 13 :
Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc
60
°
. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s:
Câu 14 :
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích
200
c
m
2
, ban đầu ở vị trí pháp tuyến khung dây song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian
Δ
t
=
0
,
04
s
đến vị trí pháp tuyến khung dây vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Câu 15 :
Một khung dây kín hình chữ nhật gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng
S
=
20
c
m
2
đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
B
→
hợp với pháp tuyến
n
→
của mặt phẳng khung dây góc
α
=
60
°
, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây
R
=
0
,
2
Ω
. Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian
Δ
t
=
0
,
01
giây, cảm ứng từ:
Câu 16 :
Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng
là
I
C
=
0
,
5
A
, điện trở của khung là
R
=
2
Ω
và diện tích của khung là
S
=
100
c
m
2
.
Câu 17 :
Một ống dây hình trụ dài gồm
10
3
vòng dây, diện tích mỗi vòng dây
S
=
100
c
m
2
. Ống dây có điện trở
R
=
16
Ω
, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều
10
−
2
T/s
. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.
Câu 18 :
Một vòng dây diện tích
S
=
100
c
m
2
nối vào tụ điện
có điện
dung
C
=
200
μ
F
, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều
5.10
−
2
T/s
. Tính điện tích tụ điện.
Câu 19 :
Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là
2
d
m
2
.
Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5
T đến 0,2
T trong thời gian 0,1
s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây và trong khung dây.
Câu 20 :
Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6
V, điện trở trong không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
Câu 21 :
Trong một mạch kín có độ tự cảm
0
,
5.10
−
3
H
, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?
Câu 22 :
Một ống dây dài
l
=
30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
Câu 23 :
Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở
R
=
20
Ω
, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
Câu 24 :
Trong một mạch kín có độ tự cảm
5.10
−
3
H,
nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu?
Câu 25 :
Tìm độ tự cảm của một ống dây hình trụ gồm 400 vòng, dài 20
cm, tiết diện ngang
9
c
m
2
trong hai trường hợp:
Câu 26 :
Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5
A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
Câu 27 :
Tính độ tự cảm và độ biến thiên năng lượng từ trường của một ống dây, biết rằng sau thời gian
Δ
t
=
0
,
01
s
, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
Câu 28 :
Một dây dẫn chiều dài
l
= 2 m, điện trở
R
=
4
Ω
được uốn thành một hình vuông. Các nguồn
E
1
=
10
V
;
E
2
=
8
V
;
r
1
=
r
2
=
0
, được mắc vào các cạnh hình vuông như hình vẽ. Mạch được đặt trong một từ trường đều. B vuông góc với mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt, k = 16 T/s. Tính cường độ dòng điện chạy qua trong mạch.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Vật lý
Vật lý - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X