A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây
B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o
D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o
A. Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
D. Từ trường của dòng điện cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài sinh ra dòng điện cảm ứng.
A. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới.
B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v.
C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v.
D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên.
A. tăng thêm một lượng B.S
B. giảm đi một lượng B.S
C. tăng thêm một lượng 2B.S
D. giảm đi một lượng 2B.S
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, cùng chiều kim đồng hồ ở hình b
D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình b
A. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó
B. Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó.
D. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
A. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó
B. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó
C. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu
D. Có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó
A. phần tử dòng điện nằm vuông góc với các đường sức từ
B. phần tử dòng điện nằm song song với các đường sức từ
C. phần tử dòng điện hợp với từ trường góc 45o
D. Tất cả đều đúng
A. cường độ dòng điện
B. hình dạng của dây dẫn
C. môi trường xung quanh dây dẫn
D. tiết diện của dây dẫn
A. song song với dòng điện
B. vuông góc với dòng điện
C. trên một đường sức từ
D. trên một mặt trụ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. vận tốc
B. gia tốc
C. động lượng
D. động năng
A. một đường tròn
B. một đường parabon
C. một nửa đường thẳng
D. một đường elip
A. phương vuông góc với mặt phẳng (P)
B. độ lớn tỉ lệ với điện tích của hạt mang điện
C. chiều không phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của hạt mang điện
A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb)
C. Từ thông là một đại lượng đại số
D. Từ thông là một đại lượng có hướng.
A. Từ thông là một đại lượng vô hướng
B. Từ thông qua mặt phẳng khung dây bằng 0 khi khung dây dẫn đặt trong từ trường có các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây
C. Từ thông qua một mặt kín luôn khác 0
D. Từ thông qua một mặt kín có thể bằng 0 hoặc khác 0
A. tesla trên mét (T/m)
B. tesla nhân với mét (T.m)
C. tesla trên mét bình phương (T/m2)
D. tesla nhân mét bình phương (T.m2)
A. Φ = B.S.cosα
B. Φ = B.S.sinα
C. Φ = B.S
D. Φ = B.S.tanα
A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây
B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây
C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o
D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o
A. Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
D. Từ trường của dòng điện cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài sinh ra dòng điện cảm ứng.
A. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới.
B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v.
C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v.
D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên.
A. 10-1Wb
B. 10-2Wb
C. 10-3Wb
D. 10-5Wb
A. 1,6.10-6Wb
B. 1,6.10-8Wb
C. 3,2.10-8Wb
D. 3,2.10-6Wb
A. 5.10-8Wb
B. 5.10-6Wb
C. 8,5.10-8Wb
D. 8,5.10-6Wb
A. hoá năng
B. quang năng
C. cơ năng
D. nhiệt năng
A. Nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v
B. Ống dây tiến lại gần nam châm với tốc đọ v
C. Nam châm và ống dây tiến ra xa với tốc độ v
D. Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v
A. cho biết số vòng dây của ống dây là lớn hay nhỏ
B. cho biết thế tích của ống dây là lớn hơn hay nhỏ
C. cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện di qua
D. cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua
A. tăng điện trở của ống dây
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. tăng độ tự cảm của ống dây
A. vôn (V)
B. henry (H)
C. tesla (T)
D. vêbe (Wb).
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang lớn hơn so với môi trường chiết quang nhỏ thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của 2 môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì tốc độ ánh sáng trong chân không là tốc độ lớn nhất
A. n21 = n1/n2
B. n21 = n2/n1
C. n21 = n2 - n1
D. n12 = n1 - n2
A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ luôn bằng góc tới
D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm.
A. sini = n
B. sini = 1/n
C. tani = n
D. tani = 1/n
A. song song
B. hợp với nhau góc 60o
C. vuông góc
D. hợp với nhau góc 30o
A. Khi có phản xạ toàn phần thì hầu như toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường chứa chùm ánh sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
D. Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số chiết suất giữa môi trường chiết quang kém với môi trường chiết quang hơn.
A. cường độ ánh sáng của chùm khúc xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới
B. Cường độ ánh sáng của chùm tia phản xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm tia phản xạ lớn hơn cường độ sáng của chùm tia tới
D. cường độ sáng của chùm tia tới, chùm tia phản xạ và chùm tia khúc xạ bằng nhau
A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
A. một nam châm
B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. dây dẫn có dòng điện
D. chùm tia điện tử
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247