Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Vật lý
Vật lí 11 chuyên đề Điện tích - Điện trường cực hay có lời giải !!
Vật lí 11 chuyên đề Điện tích - Điện trường cực hay có lời giải !!
Vật lý - Lớp 11
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 31 Mắt
50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao !!
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường và Đường sức điện
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 4 Công của lực điện
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 5 Điện thế và hiệu điện thế
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 6 Tụ điện
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 13 Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 16 Dòng điện trong chân không
Câu 1 :
Hai điện tích điểm
q
1
=
2
.
10
-
8
C
,
q
2
=
-
10
-
8
C
đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định lực điện tương tác giữa chúng?
Câu 2 :
Hai điện tích
q
1
=
2
.
10
-
6
C
,
q
2
=
-
2
.
10
-
6
C
đăt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB
Câu 3 :
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là
2
.
10
-
3
N
. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là
10
-
3
N
.
Câu 4 :
Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính
5
.
10
-
9
c
m
.
Câu 5 :
Hai điện tích
q
1
và
q
2
đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8N. Biết
q
1
+
q
2
=
-
6
.
10
-
6
C
và
q
1
>
q
2
. Xác định dấu của điện tích
q
1
và
q
2
. Vẽ các vécto lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q
1
và q
2
.
Câu 6 :
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu
Câu 7 :
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là
q
1
=
-
3
,
2
.
10
-
7
C
và
q
2
=
2
,
4
.
10
-
7
C
, cách nhau một khoảng 12 cm.
Câu 8 :
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
Câu 9 :
Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích
q
1
=
q
2
=
6
.
10
-
6
C
Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích
q
3
=
3
.
10
-
8
C
đặt tại C. Biết .AC = BC = 15cm.
Câu 10 :
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích
q
1
=
-
3
.
10
-
6
C
,
q
2
=
8
.
10
-
6
C
.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích
q
3
=
2
.
10
-
6
đặt tại C. Biết .AC = 12 cm, BC = 16cm
Câu 11 :
Cho hai điện tích
q
1
=
4
μ
C
,
q
2
=
9
μ
C
đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 1m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích
q
0
thì điện tích q
0
nằm cân bằng.
Câu 12 :
Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau
q
1
=
q
2
=
q
3
=
q
=
6
.
10
-
7
C
Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q
0
tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng yên cân bằng.
Câu 13 :
Hai quả cầu nhỏ giống nhau
(xem như hai điện tích điểm)
có
q
1
=
3
,
2
.
10
-
9
C
và
q
2
=
-
4
,
8
.
10
-
9
được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
Câu 14 :
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm
q
1
và
q
2
cách nhau một khoảng r trong điện môi
ε
, với các trường hợp sau:
Câu 15 :
Hai quả cầu nhỏ có điện tích
q
1
=
2
.
10
-
6
C
và
q
2
=
5
.
10
-
6
C
tác dụng với nhau một lực 36N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng.
Câu 16 :
Hai quả cầu có
q
1
=
4
.
10
-
6
C
;
q
2
=
-
8
.
10
-
6
C
đặt cách nhau một khoảng 4cm trong dầu hỏa (
ε
=
2
) thì tương tác với nhau bằng một lực F. Nếu vẫn giữ nguyên
q
1
nhưng giảm điện tích
q
2
đi hai lần thì để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì phải thay đổi khoảng cách giữa chúng ra sao.
Câu 17 :
Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực F. Khi đặt trong một điện môi có hằng số điện môi bằng 9 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng so với trong chân không một đoạn 20cm thì lực tương tác vẫn là F. Tìm r
Câu 18 :
Cho hai điện tích điểm
q
1
và
q
2
đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi cần phải dịch chuyển chúng trong dầu lại gần nhau một đoạn bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F.
Câu 19 :
Nếu tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích lên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng đi 3 lần thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Vật lý
Vật lý - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X