Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Vật lý
Bài tập Vật Lí 11 Quang hình (có lời giải) !!
Bài tập Vật Lí 11 Quang hình (có lời giải) !!
Vật lý - Lớp 11
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 31 Mắt
50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao !!
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường và Đường sức điện
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 4 Công của lực điện
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 5 Điện thế và hiệu điện thế
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 6 Tụ điện
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 13 Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 16 Dòng điện trong chân không
Câu 1 :
Tia sáng đi từ nước có chiết suất
n
1
=
4
3
sang thủy tinh có chiết suất
n
2
=
1
,
5
.
Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới
i
=
30
0
Câu 2 :
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n =
3
. Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới
Câu 3 :
Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n =
4
3
. Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước
Câu 4 :
Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n =
4
3
. Tính h
Câu 5 :
Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n =
4
3
.
Câu 6 :
Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là c =
3
.
10
8
m/s
Câu 7 :
Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là
i
=
60
0
thì góc khúc xạ trong nước là
r
=
40
0
. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí
c
=
3
.
10
8
m/s
Câu 8 :
Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là
4
3
Câu 9 :
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n =
4
3
Câu 10 :
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất
n
1
=
1
,
5
; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất
n
2
=
2
. Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K
Câu 11 :
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n =
4
3
cho đầu A quay xuống đáy chậu.
Cho OA = 6 cm. M
ắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
Câu 12 :
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n =
4
3
cho đầu A quay xuống đáy chậu.
Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh
Câu 13 :
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 15 cm.
Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 2 lần vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình
Câu 14 :
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 40 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình
Câu 15 :
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao bằng nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình
Câu 16 :
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 2,5 lần vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình
Câu 17 :
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 60 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh
Câu 18 :
Một tia sáng SI đi qua một thấu kính MN bị khúc xạ như hình vẽ. Hãy cho biết (có giải thích) đó là loại thấu kính gì? Bằng phép vẽ (có giải thích), xác định các tiêu điểm chính của thấu kính
Câu 19 :
Một tia sáng SI đi qua một thấu kính MN bị khúc xạ như hình vẽ. Hãy cho biết (có giải thích) đó là loại thấu kính gì? Bằng phép vẽ (có giải thích), xác định các tiêu điểm chính của thấu kính
Câu 20 :
Cho một thấu kính hội tụ
O
1
có tiêu cự
f
1
=
40
cm và một thấu kính phân kì
O
2
có tiêu cự
f
2
=
-
20
c
m
, đặt đồng trục và cách nhau một khoảng
l
. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách
O
1
một khoảng
d
1
.
Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh
A
2
B
2
.
Cho
d
1
= 60 cm,
l
= 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh
A
2
B
2
qua hệ
Câu 21 :
Cho một thấu kính hội tụ
O
1
có tiêu cự
f
1
=
40
cm và một thấu kính phân kì
O
2
có tiêu cự
f
2
=
-
20
c
m
, đặt đồng trục và cách nhau một khoảng
l
. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách
O
1
một khoảng
d
1
.
Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh
A
2
B
2
.
Giử nguyên
l
= 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh
A
2
B
2
qua hệ là ảnh thật
Câu 22 :
Cho một thấu kính hội tụ
O
1
có tiêu cự
f
1
=
40
cm và một thấu kính phân kì
O
2
có tiêu cự
f
2
=
-
20
c
m
, đặt đồng trục và cách nhau một khoảng
l
. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách
O
1
một khoảng
d
1
.
Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh
A
2
B
2
.
Cho
d
1
= 60 cm. Tìm
l
để ảnh
A
2
B
2
qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần
Câu 23 :
Cho thấu kính phân kì
L
1
có tiêu cự
f
1
= -18 cm và thấu kính hội tụ
L
2
có tiêu cự f
2
= 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng
l
. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính
L
1
một khoảng
d
1
, qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.
Cho
d
1
= 18 cm. Xác định
l
để ảnh A’B’ là ảnh thật
Câu 24 :
Cho thấu kính phân kì
L
1
có tiêu cự
f
1
= -18 cm và thấu kính hội tụ
L
2
có tiêu cự f
2
= 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng
l
. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính
L
1
một khoảng
d
1
, qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.
Tìm
l
để A’B’ có độ lớn không thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chính. Tính số phóng đại của ảnh qua hệ lúc này
Câu 25 :
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rỏ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
Xác định giới hạn nhìn rỏ của mắt khi không đeo kính.
Câu 26 :
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rỏ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rỏ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Câu 27 :
Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rỏ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm. Tính độ tụ của thấu kính cần đeo sát mắt để:
Câu 28 :
Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
Câu 29 :
Một người cận thị chỉ nhìn rỏ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
Hỏi người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu để có thể nhìn rỏ các vật ở vô cực và khi đeo kính người này nhìn rỏ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng bao nhiêu ?
Câu 30 :
Một người cận thị chỉ nhìn rỏ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -1 dp thì sẽ nhìn rỏ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Câu 31 :
Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số - 1 dp thì nhìn rỏ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm.
Xác định giới hạn nhìn rỏ của mắt người đó khi không đeo kính.
Câu 32 :
Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số - 1 dp thì nhìn rỏ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm.
Tụ số đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là bao nhiêu và khi đeo kính đúng tụ số thì người này nhìn rỏ được vật đặt gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 33 :
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
Câu 34 :
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
Câu 35 :
Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự 5,4 mm, thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến vô cực đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh của một vật rất nhỏ.
Câu 36 :
Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4 cm đến 5 cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rỏ của người này
Câu 37 :
Một kính hiễn vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật
Câu 38 :
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.
Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
Câu 39 :
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.
Tính số bội giác của kính trong sự quan sát đó
Câu 40 :
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
Câu 41 :
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.
Câu 42 :
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống dòm quân sự lần lượt là
f
1
=
30
c
m
v
à
f
2
=
5
c
m
. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rỏ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng
L
1
=
33
c
m
đ
ế
n
L
2
= 34,5 cm. Tìm giới hạn nhìn rỏ của mắt người ấy.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Vật lý
Vật lý - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X