Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Thạch Xá

Đề thi HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Thạch Xá

Câu 2 : Giải phương trình sau: \({\frac{{3x + 2}}{2} + \frac{{5 - 2x}}{3} = \frac{{11}}{6}}\) 

A. \(x =  - 1\)

B. \(x =  1\)

C. \(x =  - 2\)

D. \(x =  2\)

Câu 3 : Giải phương trình sau: \({\left| {x - 1} \right| + 7 = 3x}\) 

A. \(x = 4\)

B. \(x = 3\)

C. \(x = 2\)

D. \(x = 5\)

Câu 6 : Chọn khẳng định đúng về khẳng định hai phương trình của các câu sau:

A.

Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương

B.

Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

C.

Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

D.

Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).

Câu 7 : Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi

A. A(x0) < B(x0

B.

A(x0) > B(x0)

C.

A(x0) = -B(x0)

D. A(x0) = B(x0

Câu 8 : Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn:

A.

P(x) = x0   

B. P(m) = x0   

C. P(x0) = m   

D.

P(x0) = -m

Câu 9 : Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

A. x = 3          

B. x = -3         

C. x = ±3        

D.

x = 1

Câu 10 : Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm? 

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số nghiệm

Câu 11 : Giả sử \(x_0\) là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S =  ta đươc

A. S = 1          

B. S = -1         

C. S = 4     

D.

S = -6

Câu 17 : Hãy chọn câu đúng, x = -3 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A. 2x + 1 > -5          

B. 7 - 2x ≤ 10 - x

C. 3x - 2 ≤ 6 - 2x     

D. -3x > 4x + 3

Câu 18 : Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

A. 2(x - 1) < x.        

B. 2(x - 1) ≤ x - 4.

C. 2x < x - 4.       

D. 2(x - 1) < x - 4.

Câu 19 : Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

A. 2(x - 1) < x + 1   

B. 2(x - 1) > x + 1

C. -x > x - 6             

D. -x ≤ x - 6

Câu 21 : Cho x - 3 ≤ y - 3, so sánh x và y. Chọn đáp án đúng nhất?

A.

x < y

B. x = y

C. x > y

D. x ≤ y

Câu 22 : Cho a > b khi đó

A. a - b > 0

B. a - b < 0

C. a - b = 0

D. a - b ≤ 0

Câu 23 : Cho a > b > 0. So sánh a3……b3, dấu cần điền vào chỗ chấm là?

A. >                        

B. <

C. =

D. Không đủ dữ kiện để so sánh

Câu 24 : Với mọi a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

a2 + b2 + c2 ≤ 2ab + 2bc - 2ca

B. a2 + b2 + c2 ≥ 2ab + 2bc - 2ca

C. a2 + b2 + c2 = 2ab + 2bc - 2ca

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 25 : Chọn đáp án đúng về phương trình vô nghiệm?

A. -|x + 1| = 1

B. |x| = 9     

C. 3|x – 1| = 0 

D. |x – 1| = 10

Câu 26 : Cho các khẳng định sau:(1) |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2

A. (1); (3)   

B. (2); (3)   

C. Chỉ (3)   

D. Chỉ (2) 

Câu 29 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là CC'= 4 cm, DC = 6 cm, CB = 3 cm. Chọn kết luận không đúng:

A. AD = 3 m     

B. D'C' = 4 cm           

C. AA' = 4 cm               

D. A'B' = 6 cm 

Câu 31 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Các đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?

A. AE, AB, BF, CG  

B. AE, BF, AB, DH   

C. AE, DH, CG, BF     

D. AE, AB, CD, CG  

Câu 32 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'. Mặt phẳng nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật:

A. mp (ABC'D')    

B. mp (A'B'C'D')        

C. mp (ABB'A')            

D. mp (AA'D'D)  

Câu 33 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D', chọn khẳng định đúng.

A. AC' và DB' cắt nhau     

B. AC' và BC cắt nhau   

C. AC và DB không cắt nhau   

D. AB và CD cắt nhau  

Câu 34 : Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'.

A. AB = A'B'

B. DC = D'C'

C. AB = C'D'

D. DC = DD'

Câu 36 : Diện tích xung quanh hình chóp đều được tính theo công thức:

A.  Tích nửa diện tích đáy và chiều cao 

B. Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn

C. Tích chu vi đáy và chiều cao

D. Tổng chu vi đáy và trung đoạn 

Câu 37 : Hình chóp đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng

A. S = 3S.h

B. V = S.h

C. \(V = \frac{1}{3}.S.h\) 

D. \(V = \frac{1}{2}.S.h\) 

Câu 38 : Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:  

A. Các hình bình hành                       

B. Các hình thang cân            

C. Các hình chữ nhật             

D. Các hình vuông 

Câu 39 : Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng 

A. Song song với nhau     

B. Bằng nhau 

C. Vuông góc với hai đáy      

D. Có cả ba tính chất trên 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247