Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Tin học Top 4 Đề thi Tin học 11 Học kì 2 có đáp án !!

Top 4 Đề thi Tin học 11 Học kì 2 có đáp án !!

Câu 1 : Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 2, 3) cho giá trị là:

A. ‘ABC’

B. ‘BCD’

C. ‘CDE’

D. ‘DEF’

Câu 2 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘bbaa’

B. ‘abcd’

C. ‘bbaaabcd’

D. ‘abcdbbaa’

Câu 4 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘abab’

C. ‘abcdabab’

D. ‘abababcd’

Câu 5 : Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’

A. copy(s, 1, 11);

B. copy(s, 1, 12);

C. delete(s, 1, 11);

D. delete(s,1, 12);

Câu 6 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7 : Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là đúng:

A. var a, b : string[275];

B. var a, b : string[27];

C. var a, b = string;

D. var a. b : string;

Câu 8 : Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

A. Var f1. f2 : Text;

B. Var f1 ; f2 : Text;

C. Var f1 , f2 : Text;

D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 9 : Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:

A. f2 := ‘KQ.TXT’;

B. ‘KQ.TXT’ := f2;

C. Assign(‘KQ.TXT’, f2);

D. Assign(f2, ‘KQ.TXT’);

Câu 10 : Câu lệnh mở biến tệp f1 để đọc dữ liệu có dạng:

A. reset(f1);

B. rewrite(f1);

C. read(f1);

D. write(f1);

Câu 11 : Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:

A. read(f1, a, b);

B. write(f1, a, b);

C. readln(a, b, f1);

D. writeln(a, b, f1);

Câu 12 : Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

A. eof(f)

B. eoln(f)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 13 : Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:

A. Tham số giá trị

B. Tham số hình thức

C. Tham số biến

D. Tham số thực sự

Câu 14 : Tệp f1 có dữ liệu  để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:

A. Read(f1, x, y, z);

B. Readln(x, y, z, f1);

C. write(f1, x, y, z);

D. writeln(x, y, z, f1);

Câu 15 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 2; 4; 6; 8;10

B. 1; 3; 5; 9

C. 1; 3; 5;7; 9

D. 4; 6; 8;10

Câu 16 : Các biến được khai báo dùng riêng cho chương trình con được gọi là:

A. Biến cục bộ

B. Biến toàn cục

C. Tham số thực sự

D. Tham số hình thức

Câu 17 : Muốn khai báo x, y là tham số biến (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:

A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);

B. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);

C. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);

D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);

Câu 20 : Cho chương trình sau:

A. thutuc;

B. thutuc (5, 10);

C. thutuc(1, 2, 3);

D. thutuc(5);

Câu 23 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘acb’

C. ‘abcdacb’

D. ‘acbabcd’

Câu 24 : Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 1, 3) cho giá trị là:

A. ‘ABC’

B. ‘BCD’

C. ‘CDE’

D. ‘DEF’

Câu 26 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘1234’

C. ‘abcd1234’

D. ‘1234abcd’

Câu 27 : Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’

A. copy(s, 1, 11);

B. copy(s, 1, 12);

C. delete(s, 1, 11);

D. delete(s,1, 12);

Câu 28 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29 : Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là sai:

A. var a, b : string;

B. var a, b : string[15];

C. var a, b : string[25];

D. var a. b : string;

Câu 30 : Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

A. Var f1 , f2 : Text;

B. Var f1. f2 : Text;

C. Var f1 ; f2 : Text;

D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 31 : Câu lệnh mở biến tệp f2 để ghi dữ liệu có dạng:

A. reset(f1);

B. rewrite(f1);

C. read(f1);

D. write(f1);

Câu 32 : Để gắn tệp DL.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh:

A. f1 := ‘DL.TXT’;

B. ‘DL.TXT’ := f1;

C. Assign(f1, ‘DL.TXT’);

D. Assign(‘DL.TXT’, f1);

Câu 33 : Để ghi 2 biến CV và DT vào biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:

A. write(f2, CV, DT);

B. read(f2, CV, DT);

C. writeln(CV, DT, f2);

D. readln(CV, DT, f2);

Câu 34 : Để biết con trỏ tệp đã ở cuối tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

A. eof(f)

B. eoln(f)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 35 : Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f2 có dạng là  ta sử dụng câu lệnh:

A. Read(f1, x, y, z);

B. Readln(x, y, z, f1);

C. write(f1, x, y, z);

D. writeln(x, y, z, f1);

Câu 36 : Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:

A. Tham số giá trị

B. Tham số thực sự

C. Tham số hình thức

D. Tham số biến

Câu 37 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 2; 4; 6; 8;10

B. 1; 3; 5; 9

C. 1; 3; 5;7; 9

D. 4; 6; 8;10

Câu 38 : Các biến được khai trong chương trình chính được gọi là:

A. Biến cục bộ

B. Biến toàn cục

C. Tham số thực sự

D. Tham số hình thức

Câu 39 : Muốn khai báo x là tham số giá trị, y là tham số biến (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:

A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);

B. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);

C. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);

D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);

Câu 42 : Cho chương trình sau:

A. thutuc;

B. thutuc(1, 2, 3);

C. thutuc(5);

D. thutuc (5, 10);

Câu 45 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘acb’

C. ‘abcdacb’

D. ‘acbabcd’

Câu 46 : Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 3, 3) cho giá trị là:

A. ‘ABC’

B. ‘BCD’

C. ‘CDE’

D. ‘DEF’

Câu 48 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘1234’

C. ‘abcd1234’

D. ‘1234abcd’

Câu 49 : Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’

A. A. copy(s, 12, 10);

B. delete(s, 12, 10);

C. delete(s,13, 9);

D. copy(s, 13, 9);

Câu 50 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 51 : Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là đúng:

A. var a, b : string[275];

B. var a, b = string[275];

C. var a, b : string;

D. var a. b : string;

Câu 52 : Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

A. Var f1. f2 : Text;

B. Var f1 , f2 : Text;

C. Var f1 ; f2 : Text;

D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 53 : Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:

A. Assign(f2, ‘KQ.TXT’);

B. f2 := ‘KQ.TXT’;

C. ‘KQ.TXT’ := f2;

D. Assign(‘KQ.TXT’, f2);

Câu 54 : Câu lệnh mở biến tệp f1 để đọc dữ liệu có dạng:

A. reset(f1);

B. rewrite(f1);

C. read(f1);

D. write(f1);

Câu 55 : Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:

A. read(f1, a, b);

B. write(f1, a, b);

C. readln(a, b, f1);

D. writeln(a, b, f1);

Câu 56 : Tệp f1 có dữ liệu  để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:

A. Read(f1, x, y, z);

B. Readln(x, y, z, f1);

C. write(f1, x, y, z);

D. writeln(x, y, z, f1);

Câu 57 : Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

A. eof(f)

B. eoln(f)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 58 : Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:

A. Tham số giá trị

B. Tham số hình thức

C. Tham số thực sự

D. Tham số biến

Câu 59 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 2; 4; 6; 8;10

B. 1; 3; 5; 9

C. 1; 3; 5; 7; 9

D. 4; 6; 8; 10

Câu 60 : Tham số được đưa vào khi gọi chương trình con được gọi là:

A. Tham số thực sự

B. Tham số hình thức

C. Tham số biến

D. Tham số giá trị

Câu 61 : Muốn khai báo x,y là tham số giá trị (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:

A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);

B. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);

C. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);

D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);

Câu 64 : Cho chương trình sau:

A. thutuc (5, 10);

B. thutuc;

C. thutuc(1, 2, 3);

D. thutuc(5);

Câu 67 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘abcd’

B. ‘abab’

C. ‘abcdabab’

D. ‘abababcd’

Câu 68 : Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 4, 3) cho giá trị là:

A. ‘ABC’

B. ‘BCD’

C. ‘CDE’

D. ‘DEF’

Câu 70 : Cho đoạn chương trình sau:

A. ‘2345’

B. ‘1234’

C. ‘23451234’

D. ‘12342345’

Câu 71 : Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’

A. copy(s, 12, 10);

B. copy(s, 13, 9);

C. delete(s, 12, 10);

D. delete(s,13, 9);

Câu 72 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 73 : Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là sai:

A. var a, b = string;

B. var a, b : string[15];

C. var a, b : string[25];

D. var a, b : string;

Câu 74 : Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

A. Var f1. f2 : Text;

B. Var f1 ; f2 : Text;

C. Var f1 : f2 : Text;

D. Var f1 , f2 : Text;

Câu 75 : Để gắn tệp DL.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh:

A. f1 := ‘DL.TXT’;

B. ‘DL.TXT’ := f1;

C. Assign(f1, ‘DL.TXT’);

D. Assign(‘DL.TXT’, f1);

Câu 76 : Câu lệnh mở biến tệp f2 để ghi dữ liệu có dạng:

A. reset(f1);

B. rewrite(f1);

C. read(f1);

D. write(f1);

Câu 77 : Để ghi 2 biến CV và DT vào biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:

A. write(f2, CV, DT);

B. read(f2, CV, DT);

C. writeln(CV, DT, f2);

D. readln(CV, DT, f2);

Câu 78 : Để biết con trỏ tệp đã ở cuối tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

A. eof(f)

B. eoln(f)

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 79 : Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f2 có dạng là  ta sử dụng câu lệnh:

A. Read(f1, x, y, z);

B. Readln(x, y, z, f1);

C. write(f1, x, y, z);

D. writeln(x, y, z, f1);

Câu 80 : Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:

A. Tham số thực sự

B. Tham số giá trị

C. Tham số hình thức

D. Tham số biến

Câu 81 : Cho đoạn chương trình sau:

A. 2; 4; 6; 8; 10

B. 1; 3; 5; 9

C. 1; 3; 5; 7; 9

D. 4; 6; 8; 10

Câu 82 : Tham số được khai báo trong chương trình chính được gọi là:

A. Tham số thực sự

B. Tham số hình thức

C. Tham số biến

D. Tham số giá trị

Câu 83 : Muốn khai báo y là tham số giá trị, x là tham số biến (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:

A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);

B. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);

C. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);

D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);

Câu 86 : Cho chương trình sau:

A. thutuc;

B. thutuc(1, 2, 3);

C. thutuc (5, 10);

D. thutuc(5);

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247