Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Toán học
Tổng hợp lí thuyết và bài tập Toán 8 Chương 1: Tứ giác !!
Tổng hợp lí thuyết và bài tập Toán 8 Chương 1: Tứ giác !!
Toán học - Lớp 8
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 10 Chia đơn thức cho đơn thức
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 11 Chia đa thức cho đơn thức
Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Phạm Công Bình năm học 2019
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 2 Hình thang
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 3 Hình thang cân
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 6 Đối xứng trục
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 7 Hình bình hành
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8 Đối xứng tâm
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 9 Hình chữ nhật
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 11 Hình thoi
Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 12 Hình vuông
Câu 1 :
Cho tứ giác ABCD trong đó có
A
^
=
60
0
,
C
^
=
150
0
,
D
^
=
75
0
. Tính số đo của góc
B
^
?
Câu 2 :
Cho tứ giác ABCD trong đó
A
^
=
73
0
,
B
^
=
112
0
,
D
^
=
84
0
. Tính số đo góc
C
^
?
Câu 3 :
Cho tứ giác ABCD có
A
^
=
70
0
,
B
^
=
90
0
. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau tại O. Tính số đo góc
C
O
D
^
?
Câu 4 :
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có
A
^
-
D
^
=
30
0
,
B
^
=
2
C
^
. Tính các góc của hình thang
Câu 5 :
Hình thang vuông ABCD có
A
^
=
D
^
=
90
0
; AB = AD = 3cm;CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình thang ?
Câu 6 :
Cho hình thang ABCD( AB//CD ), hai đường phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB. Chứng minh rằng tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang
Câu 7 :
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF.
Câu 8 :
Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK.
Câu 9 :
Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng
60
0
Câu 10 :
Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN.
Câu 11 :
Cho hình thang ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC và AB = 4( cm ) và CD = 7( cm ). Tính độ dài đoạn EF.
Câu 12 :
Cho tam giác ABC( AB > AC ) có
A
^
=
50
0
. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD,BC. Tính
B
E
F
^
=
?
Câu 13 :
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm,CD = 5cm,AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính
A
E
D
^
=
?
Câu 14 :
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: Δ ADC đối xứng với Δ AEB qua AH.
Câu 15 :
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: D đối xứng với E qua AH.
Câu 16 :
Cho Δ ABC có
A
^
=
50
0
, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Chứng minh rằng AD = AE.
Câu 17 :
Cho Δ ABC có
A
^
=
50
0
, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Tính số đo góc
D
A
E
^
=
?
Câu 18 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh BE = DF và
A
B
E
^
=
C
D
F
^
.
Câu 19 :
Cho hình bình hành ABCD có H, K lần lượt là các chân đường cao kẻ từ đỉnh A,C xuống BD. Chứng minh AHCK là hình bình hành
Câu 20 :
Cho hình bình hành ABCD có H, K lần lượt là các chân đường cao kẻ từ đỉnh A,C xuống BD. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
Câu 21 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Đường chéo BD cắt AK, AI lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng: AK//CI
Câu 22 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Đường chéo BD cắt AK, AI lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng: DM = MN = NB
Câu 23 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh: AC // EF
Câu 24 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh: Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
Câu 25 :
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với F qua B.
Câu 26 :
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh B đối xứng với C qua O.
Câu 27 :
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
Câu 28 :
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Giải thích ?
Câu 29 :
Tìm giá trị của x từ các thông tin trên hình sau ?
Câu 30 :
Cho Δ ABC có D là trung điểm của AB, kẻ DE//BC
(
E
∈
A
C
)
. Chứng minh rằng AE = EC.
Câu 31 :
Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE. Gọi H, K lần lượt là các chân đường cao kẻ từ kẻ từ B và C đến đường thẳng DE. Chứng minh rằng HE = DK.
Câu 32 :
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.
Câu 33 :
Cho hình thoi ABCD có góc A tù. Biết đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh CD chia đội cạnh đó. Tính các góc của hình thoi.
Câu 34 :
Chứng minh rằng các đường cao của hình thoi bằng nhau.
Câu 35 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Phân giác trong AD của góc A (D ∈ BC ). Vẽ DF ⊥ AC, DE ⊥ AB. Chứng minh tứ giác AEDF là hình vuông.
Câu 36 :
Cho hình vuông ABCD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD và DC. Chứng minh rằng BI ⊥ AK.
Câu 37 :
Cho hình vuông ABCD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD và DC. Gọi E là giao điểm của BI và AK. Chứng minh rằng CE = AB.
Câu 38 :
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho
M
A
N
^
=
45
0
. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính: Tính số đo
K
A
N
^
=
?
Câu 39 :
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho
M
A
N
^
=
45
0
. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính: Tính số đo
K
A
N
^
=
?
Câu 40 :
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho
M
A
N
^
=
45
0
. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính:
Chu vi tam giác MCN theo a.
Câu 41 :
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho
M
A
N
^
=
45
0
. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính:
Tính số đo
K
A
N
^
=
?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Toán học
Toán học - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X