A. Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song.
B. Lăng kính là một khối trong suốt, không đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
C. Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
D. Lăng kính là một khối đặc, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
A. .
B. .
C. .
D. .
A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía đáy.
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc.
D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là .
A. Một tam giác vuông cân.
B. Một hình vuông.
C. Một tam giác đều.
D. Một tam giác bất kì.
A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.
D. A và C.
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là .
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua góc lệch cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng.
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới .
B. Góc tới tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló .
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.
A. Góc lệch D tăng.
B. Góc lệch D không đổi.
C. Góc lệch D giảm.
D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm.
A. Góc lệch D tăng theo .
B. Góc lệch D giảm dần.
C. Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D. Góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Ánh sáng đỏ.
D. Ánh sáng trắng.
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Tạp sắc.
D. Ánh sáng trắng.
A. Hai mặt bên của lăng kính.
B. Tia tới và pháp tuyến.
C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
D. Tia ló và pháp tuyến.
A. Góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B. Góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C. Góc chiết quang A là góc vuông.
D. Góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló bằng hai lần góc tới .
A. .
B. .
C. .
D. .
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn .
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
A. .
B. .
C. .
D. .
A. .
B. .
C. .
D. A, B và C đều đúng.
A. .
B. .
C. .
D. .
A. Góc khúc xạ bé hơn góc tới .
B. Góc tới tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló .
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai.
D. Chùm tia sáng bị lệch đi khi qua lăng kính.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247