Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Kính hiển vi có đáp án (Nhận biết) !!

Trắc nghiệm Kính hiển vi có đáp án (Nhận biết) !!

Câu 1 : Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

Câu 2 : Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:

A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính 

B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính 

C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị 

D. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính 

Câu 4 : Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi? 

A. Kính hiển vi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những vật rất nhỏ bằng cách tạo ra ảnh ảo có góc trông và số bội giác rất lớn so với kính lúp.

B. Vật kính có là thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ vài mm, thị kính là kính lúp giúp quan sát ảnh tạo bởi vật kính.

C. Vật kính và thị kính được ghép đồng trục và khoảng cách giữa hai kính thay đổi được khi ngắm chừng.

D. Khoảng cách δ=F1'F2  gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.

Câu 5 : Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn 

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 

Câu 6 : Một học sinh đang ngắm chừng một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây sai?

A. Tiêu bản phải nằm trong khoảng O1F1 của vật kính

B. Tiêu bản phải nằm ngoài khoảng O1F1 của vật kính và rất gần F1

C. Ảnh thật A1B1 của tiêu bản rơi vào khoảng O2F2 của thị kính

D. Ảnh cuối cùng A2B2 tạo bởi thị kính là ảnh ảo rơi vào khoảng thấy rõ của mắt

Câu 7 : Một học sinh đang ngắm chừng vô cực một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây sai?

A. Tiêu bản đặt tại tiêu điểm vật của vật kính

B. Vật kính phóng đại ảnh A1B1 lên gấp k1=δf1 so với tiêu bản AB

C. Số bội giác khi quan sát ảnh A2B2 so với A1B1 là G2=OCCf2

D. Số bội giác vô cực của kính lúp là G=δ.OCCf1f2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247