Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.

Trắc nghiệm bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.

Câu 1 : Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2 : Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3 : Những dãy chất nào sau đây đều là oxit axit?

A. CO2, SO3, Na2O,NO2

B. CO2, SO2, H2O, P2O5

C. SO2, P2O5, CO2, N2O5

D. H2O, CaO, FeO, CuO

Câu 4 : Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5 : Dãy chất gồm các oxit bazơ:

A. CuO, NO, MgO, CaO

B. CuO, CaO, MgO, Na2O

C. CaO, CO2, K2O, Na2O

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7

Câu 6 : Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 8 : Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 9 : Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.

B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.

D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 12 : Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ.

B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit

D. Bazơ, sản phẩm là axit.

Câu 14 : Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.

B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.

D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 16 : Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.

B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.

D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 17 : 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với axit, sản phẩm là muối và nước.

A. 0,02mol HCl

B. 0,1mol HCl

C. 0,05mol HCl

D. 0,01mol HCl

Câu 20 : Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO$_{2]$) bằng cách:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3

D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 21 : Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:

A. Chỉ dùng quì tím.

B. Chỉ dùng axit

C. Chỉ dùng phenolphtalein

D. Dùng nước

Câu 22 : Để tách riêng Fe2O4 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A. Nước.

B.Giấy quì tím.

C. Dung dịch HCl.

D. dung dịch NaOH.

Câu 23 : Khi được nung nóng, khí H2 tác dụng được với oxit kim loại nào sau đây để cho ra kim loại và nước?

A. CuO, Fe2O3; K2O

B. Fe2O3, CuO, Fe3O4

C. Na2O, CuO, Fe2O3

D. Fe3O4, BaO, CuO

Câu 24 : Công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit : K2O, CuO, ZnO, Fe2O3, BaO, Al2O3, MgO là dãy nào sau đây?

A. KOH, CuOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2. Al(OH)3, Mg(OH)2

B. KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2

C. KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2

D. KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2

Câu 25 : Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

A. CO2 và BaO.

B. K2O và NO.

C. Fe2O3 và SO3.

D. MgO và CO.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247