A. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất
B. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
C. nhân dân cả nước thực hiện “Ngày đồng tâm”
D. cải cách ruộng đát và thực hành tiết kiệm
A. Nâng mức thuế quan với hàng nước ngoài.
B. Thành lập ngân hàng Đông Dương.
C. Tăng cường thu thuế.
D. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp.
A. Lí, Trần, Ngô, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí, Trần, Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
A. Bình Ngô đại cáo
B. Nam quốc sơn hà
C. Hịch tướng sĩ
D. Phú sông Bạch Đằng
A. Không có sự hậu thuẫn của vua Lê
B. Vua Quang Trung mất sớm
C. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
D. Triều Tây Sơn bị chia rẽ.
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp nhẹ
C. Công nghiệp nặng
D. Ngoại thương
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972).
B. Định ước Henxinki được kí kết (1975).
C. Liên Xô và Mĩ kí hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972).
D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M. Góocbachốp và G. Busơ (cha) (1989).
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. Cương quyết trong đấu tranh.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản từng bước khẳng định vai trò lãnh đạo của họ
B. Cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ quyết liệt
C. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam
D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
A. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, buộc Mỹ phải thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Mỹ - Diệm.
D. Mở rộng vùng giải phóng.
A. Phá tiềm lực quốc phòng và kết thúc chiến tranh xâm lược.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài và miền Bắc cho miền Nam.
C. Phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
A. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân pháp và phản động tay sai
B. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân pháp
C. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
D. giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ phong kiến
A. Quốc gia phong kiến độc lập
B. Thuộc địa
C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến
D. Nửa thuộc địa
A. hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.
B. tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
D. tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo của nhân dân Việt Nam.
A. Thành lập Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế
C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu
D. Kí hiệp định Henxinki
A. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa
B. bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra
C. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất
D. để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
A. Việt Nam không nằm trong khối liên hiệp Pháp.
B. Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
C. Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc.
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
A. Khôi phục kinh tế
B. Hoàn thành cải cách ruộng đất
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Tiếp tục cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân
A. Do chính sách khủng bố, đàn áp dã man của chính quyền Mỹ - Diệm.
B. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
C. Mỹ - Diệm thi hành Luật 10/59, công khai chém giết cán bộ và đồng bào yêu nước.
D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lào động Việt Nam.
A. Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.
B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.
C. Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm
B. Nạn đói, nạn dốt, nội phản
C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản
D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng
A. Đảng ra đời đánh dấu giai cấp công nhân đã trở thành một giai cấp độc lập
B. Đảng ra đời chứng tỏ phong trào công nhân đã có sự chuyển biến về chất
C. Đảng cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân đã giành quyền lãnh đạo cách mạng
D. Không có sự ra đời của Đảng thì không có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
A. Ba miền thuộc đủ các giới, các đoàn thể, các dân tộc tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân
B. Tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, trí thức cả nước
C. Các đảng phái, đoàn thể, tổ chức trong cả nước
D. Toàn thể các tầng lớp nhân dân
A. Mức độ giành độc lập đồng đều
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Thông qua các tổ chức chính trị trong khu vực lãnh đạo
D. Chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
A. đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu Đông - Tây ở châu Âu
B. tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
C. mở ra điều kiện giải quyết hòa bình các xung đột trên thế giới
D. khẳng định hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo ở châu Âu
A. Viết "Bản án chế độ thực dân Pháp".
B. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
D. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
A. cuối năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập.
B. đầu năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập.
C. phong trào đấu tranh chống đạo luật chia đôi xứ Bengan.
D. phong trào đấu tranh phản đối vụ án Tilắc.
A. Tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội
B. Xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp
C. Khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến
D. Làm chậm quá trình khai thác thuộc địa Pháp
A. Giữa tư sản dân tộc với Pháp.
B. Giữa nông dân với địa chủ.
C. Giữa công nhân với tư sản.
D. Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
B. Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình
D. Chiến dịch Tây Bắc- Thượng Lào.
A. 2,3
B. 1,2
C. 3,4
D. 4,1
A. Cải cách.
B. Ôn hòa.
C. Bạo lực cách mạng.
D. Bạo động.
A. Diễn ra khi những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi.
B. Có hình thái tổng khởi nghĩa.
C. Có sự kết hợp giữa tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D. Có hình thái khởi nghĩa từng phần.
A. Tính chất và khuynh hướng
B. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia.
C. Hình thức và phương pháp đấu tranh.
D. Quan niệm và khuynh hướng cứu nước.
A.Đều là các tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản.
B. Đều là các tổ chức yêu nước theo khuynh hướng tư sản.
C. Đều là các tổ chức cộng sản.
D. Đều là các tổ chức cách mạng
A. “trực thăng vận, thiết xa vận”.
B. “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
C. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.
A. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
B. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô.
C. Trung ương Đảng và Chính phủ trở về Thủ đô.
D. Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam.
A. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là đấu tranh hòa bình giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu
B. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị đồng thời kết hợp với lực lượng vũ trang
C. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng vũ trang là chủ yếu kết hợp với lực lượng chính trị
D. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang
A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng
B. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại
C. Được Mỹ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta
D. Những hành động phá hoại hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) của thực dân Pháp
A. đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. đều thực hiện âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.
C. đều sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
D. đều sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247