A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
A. Điện Biên Phủ
B. Luông Pha Băng
C. Plâyku
D. Xênô
A. suy thoái, tăng trưởng âm
B. khủng hoảng và kém phát triển
C. phục hồi và phát triển
D. phát triển nhanh chóng
A. Bắc Sơn - Võ Nhai và Cao Bằng.
B. Cao Bằng và Tân Trào.
C. Bắc Sơn - Võ Nhai và Ba Tơ
D. Cao Bằng và Ba Tơ
A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩ và xã hội chủ nghĩa
B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô
C. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô
D. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta
A. Không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam
B. Không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Lực lượng và giai cấp lãnh đạo còn non yếu
D. Nặng về chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân
A. 1932 - 1935
B. 1930 - 1931
C. 1933 - 1935
D. 1936 - 1939
A. Anh, Pháp.
B. Anh, Tây Ban Nha.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Italia, Bồ Đào Nha.
A. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
B. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Viết "Bản án chế độ thực dân Pháp"
D. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản
A. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
B. Thiết lập hành lang Đông Tây (Hải Phòng – Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La).
C. Ra sức phát triển nguỵ quân để xây dựng quân đội quốc gia.
D. Thành lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
A. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
B. Sở hữu 4 dự trữ vàng của thế giới.
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại.
A. Đấu tranh có quy mô lớn, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt dưới sự lãnh đạo của Đảng
B. Đấu tranh có tổ chức kết hợp đòi quyền lợi về kinh tế với chính trị và có tinh thần quốc tế vô sản
C. Đấu tranh có tổ chức, buộc pháp nhượng bộ nhiều quyền lợi kinh tế
D. Đấu tranh có mục tiêu kinh tế và chính trị diễn ra với quy mô lớn thời gian kéo dài
A. Những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp –Mỹ phải rút quân về nước
B. Những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp –Mỹ phải ký các hiệp định với ta
C. Những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp –Mỹ phải kết thúc cuộc chiến tranh
D. Những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp –Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và chống phong kiến
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức
C. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi, chống phát xít
D. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
A. Theo con đường cách mạng tư sản
B. Theo con đường cách mạng vô sản.
C. Theo con đường cách mạng tư sản dân quyền.
D. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
A. Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972).
C. Mĩ, Cana đa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).
D. Cuộc gặp gỡ giữa M. Goócbachốp và G.Busơ trên đảo Manta (1989).
A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
A. Liên minh tiến bộ quốc tế
B. Đệ tam quốc tế
C. Hội quốc Liên
D. Khối đồng minh chống phát xít
A. Làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm.
B. Trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược.
C. Làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây.
D. Đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các thước tư bản.
A. Đổ lỗi cho Việt Nam không cho thương nhân người Pháp ghé vào Đà Nẵng trú bão.
B. Đổ lỗi cho Việt Nam coi trọng thương nhân Trung Quốc hơn thương nhân người Pháp.
C. Triều đình nhà Nguyễn trả lời tối hậu thư của nước Pháp không đúng hạn.
D. Triều đình nhà Nguyễn “cấm đạo”, ngăn cản thương nhân Pháp đến buôn bán.
A. Vô sản.
B. Cải cách.
C. Phong kiến.
D. Dân chủ tư sản.
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng
C. Chiến tranh thế giới thứ hai đã hoàn toàn kết thúc
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ vô cùng quyết liệt
A. Do đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng địch của ta trong cuộc Tiến công chiến lược 1972.
B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ.
D. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969,1970 và 1971.
A. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội
B. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết
D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh
B. Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
C. Nhân dân đã sẵn sàng nổi dậy
D. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
A. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc
B. Tập trung kiểm soát trung du và đồng bằng
C. Tấn công Việt Bắc với quy mô lớn
D. Kiểm soát biên giới Việt – Trung
A. Nạn đói
B. Nạn dốt
C. Tài chính
D. Giặc ngoại xâm
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật.
B. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
A. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội
D. cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc
A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Liên Việt
A. đấu tranh có tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản
B. có sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Trung Quốc
C. đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân
D. kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20 % lương
A. nhân nhượng đến cùng để giữ vững hòa bình
B. tranh thủ không điều kiện sự giúp đỡ quốc tế
C. chỉ đảm bảo nguyên tắc thống nhất đất nước
D. không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc
A. Thắng lợi của nhân dân Nam Phi chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
B. Thắng lợi cuộc binh biến lật đổ vương triều Pharuc ở Ai Cập
C. Thắng lợi của cách mạng Ănggôla và Môdămbich
D. Thắng lợi của Liberia và Êtopia
A. Chính quyền nhân dân lao động lần đầu được thành lập.
B. Nga tiến vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa.
C. Chính quyền rơi vào tay giai cấp tư sản không tham gia vào cách mạng.
D. Có hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song cùng tồn tại.
A. Sa Huỳnh.
B. Đồng Nai.
C. Ốc Eo.
D. Đông Sơn.
A. Tư tưởng Duy tân chỉ tác động tới một bộ phận trí thức không thể thâm nhập vào quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
B. Kịch liệt phản đối chủ trương bạo động, vốn là phương pháp truyền thống, rất có hiệu quả trong cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc trong lịch sử.
C. Phản đối tư tưởng dân chủ lập hiến, dựa vào ngôi vua để thu phục nhân tâm, rất phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam cũng như khu vực lúc bây giờ.
D. Chủ trương dựa vào Pháp để đem lại sự giàu mạnh, văn minh cho đất nước, coi đó là một trong những cơ sở giành độc lập.
A. phát triển văn hóa.
B. phát triển lĩnh vực phần mềm.
C. phát triển kinh tế.
D. phát triển vũ khí hạt nhân.
A. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế 1929 – 1933
B. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
D. những tác đọng của tình hình thế giới
A. Hai miền Nam – Bắc vẫn tồn tại hai hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
B. Chiến tranh kết thúc nhưng đất nước vẫn gánh chịụ những hậu quả nặng nề
C. Miền Nam đã giải phóng nhưng những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại
D. Số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247