A. Kêu gọi nhân dân đúng lên giúp vua cứu nước, khôi phục quốc gia phong kiến.
B. Khẳng định quyêt tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến, đứng đầu là vua Hàm Nghi.
C. Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
A. Chống quân Minh
B. Chống Tống thời Tiền Lê
C. Chống Tống thời Lý
D. Chống Mông- Nguyên
A. Nổ súng bắn vào nhân dân Sài Gòn – Chợ lớn trong ngày 2–9–1945
B. Đánh úp trụ sở Nam Bộ (đêm 22 rạng ngày 23–9–1945).
C. Gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta tại Hà Nội (18–12–1946)
D. Đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền
A. chiến dịch "Bình định và tìm diệt"
B. chiến dịch "Tố cộng, diệt cộng"
C. chiến dịch "ấp chiến lược"
D. chiến dịch "bình định nông thôn"
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
B. Quốc tế Cộng sản
C. Liên hợp quốc
D. Hội Quốc liên
A. Bao vây cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc.
B. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta ở đồng bắc Bắc Bộ và Tây Bắc.
C. Thu hút, giam chân và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
D. Giành thắng lợi quân sự để xúc tiến thành lập chính phủ bù nhìn.
A. Tư sản với chính quyền thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến
B. Nông dân và địa chủ phong kiến và công nhân với tư sản
C. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến
D. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và công nhân với giai cấp tư sản
A. Làm cho chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn
B. Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của chính quyền và quân đội Sài Gòn
C. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và quân đội Sài Gòn
D. Đánh bại hoàn toàn chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn
A. Lập hội buôn, nông hội, mở lò rèn, xưởng mộc.
B. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục năm 1907.
C. Nhân dân mạnh tay xóa bỏ hủ tục phong kiến.
D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.
A. So sánh lực lượng không có lợi cho cách mạng, thời cơ chưa xuất hiện
B. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp khoa học
C. Ngọn cờ tư tưởng dân chủ tư sản đã lỗi thời, không tập hợp được lực lượng
D. Nổ ra trong tình thế bị động, tổ chức thiếu chu đáo, thực dân Pháp đang mạnh
A. Tự do tín ngưỡng
B. Ủng hộ độc lập dâ tộc
C. Thúc đẩy dân chủ
D. Chống chủ nghĩa khủng bố
A. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã
C. Kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển
D. Thế giới tư bản đang lâm vào cuộc khủng hoảng thừa
A. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình
B. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng
C. Chống sự nhu nhược của triều đình Huế
D. Chống thực dân Pháp xâm lược
A. Trung ương Đảng và Chính phủ trở về Thủ đô
B. Pháp rút quân khỏi miền Nam
C. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng)
D. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô
A. quân Mĩ đã rút về nước
B. ngụy quân, ngụy quyền đã suy yếu
C. nhân dân Mĩ lên án cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của chính quyền Mĩ
D. so sánh lực lượng ở miền Nam cuối năm 1974 đầu năm 1975 thay đổi nhanh, có lợi cho cách mạng
A. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản và tích cực truyền bá vào Việt Nam.
B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công tác động đến cách mạng các nước thuộc địa.
C. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam làm xuất hiện giai cấp vô sản.
D. Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản đã thất bại nên phải theo khuynh hướng vô sản.
A. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
B. Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật
A. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
D. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
A. Củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn do Ngô Đình Diệm đứng đầu
B. Xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập để dễ kiểm soát
C. Mở rộng vùng kiểm soát, ngăn cản nhân dân với cách mạng
D. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền nam
A. Đông Timo
B. Inđônêxia
C. Brunây
D. Mianma
A. Không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hoà bình được nữa
B. Các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển
C. Mỹ và chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Giơnevơ
D. Đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh
A. Pháp bị thất bại ở Điện Biên Phủ.
B. Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang.
C. Do sức ép của Liên Xô.
D. Dư luận nhân dân thế giới phản đối.
A. Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX.
B. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX
C. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX
D. Từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ XX
A. Có sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản
B. Vai trò uy tín của Nguyễn Ái Quốc
C. Các tổ chức cộng sản có nguyện vọng hợp nhất
D. Các tổ chức cộng sản cùng chung mục tiêu cách mạng
A. Nhật muốn giành lại thế chủ động trong chiến tranh
B. Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật
C. Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp
D. tránh hậu họa bị Pháp phản công khi quân Đồng minh vào Đông Dương
A. chế độ thực dân kiểu mới
B. khu vực hóa cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam
C. chế độ thực dân kiểu cũ
D. hình thức thống trị trực tiếp của Mĩ
A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật đầu hàng.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh thế giới lần thứ 2.
D. Bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh.
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
B. Cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
C. Chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước
D. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa
A. Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
B. Anh, Pháp và Bồ Đào Nha.
C. Anh, Pháp và Hà Lan.
D. Mĩ và Tây Ban Nha.
A. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và củng cố quốc phòng
B. Để hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế.
C. Đây là bước khởi đầu của công nghiệp hoá
D. Để trang bị máy móc cho tất cả các ngành.
A. Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
B. Phong trào Cần Vương thất bại (1896).
C. Hiệp ước Hác-măng (1883) và hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Pháp tấn công xâm chiếm thành Hà Nội (1882).
A. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. do giai cấp tư sản lãnh đạo
C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. đã lật đổ chế độ phong kiến
A. Đông Nam bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Tây Nguyên.
D. Tây Nam bộ.
A. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh để giải phóng giai cấp.
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ Latinh chưa làm được điều đó.
C. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
D. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh ôn hòa
A. Từ tham vọng làm bá chủ thế giới
B. Từ tham vọng mở rộng thuộc địa của mình
C. Muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN
D. Muốn nô dịch các nước Đồng Minh
A. Xoa dịu dư luận và sự phản đối của người Mĩ.
B. Rút dần quân Mĩ và quân Đồng minh của Mĩ.
C. Tăng khả năng chiến đấu của quân Sài Gòn.
D. Giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam
A. Sự nhượng bộ có điều kiện của triều Nguyễn
B. Các kế sách của triều Nguyễn nhằm cứu vãn tình thế đất nước
C. Quá trình đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn
D. Sự nhân nhượng tạm thời của triều Nguyễn nhằm chuẩn bị cho một cuộc phản chiến giành lại độc lập hoàn toàn
A. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ đề can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
C. Đảm bảo an ninh cho nước Mỹ với một lực lượng quân sự mạnh.
D. Từng bước thiết lập trật tự thế giới đa cực để đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp nhẹ
C. Ngoại thương
D. Giao thông vận tải
A. Nhiệm vụ chiến lược
B. Giai cấp lãnh đạo cách mạng
C. Khẩu hiệu đấu tranh
D. Lực lượng nòng cốt của cách mạng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247