A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Liên Xô
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
A. phân công Pháp và Anh phản công tiến đánh Nhật Bản.
B. quyết định Liên Xô tham gia chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
C. quyết định Liên Xô tham gia chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu.
D. quyết định Liên Xô tham gia chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
A. Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
B. Đẩy mạnh cải cách dân chủ sau chiến tranh.
C. Chế tạo nhiều loại vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đại.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
A. Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu.
B. Mang tính toàn cầu hóa.
C. Hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau.
D. Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực.
A. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến.
B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
C. Củng cố được an ninh, quốc phòng.
D. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
A. Sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản.
B. Tập trung tiền của vào việc chạy đua vũ trang thực hiện Chiến tranh lạnh.
C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
D. Cho các nước tư bản Tây Âu vay vốn để phục hồi kinh tế.
A.Thi hành chính sách ngoại giao trung lập.
B. Thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
C. Đa dạng hóa và đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại.
D. Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa.
A. Phải tập trung đầu tư cho Công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu.
C. Chi phí chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu
D. Phải viện trợ cho các nước đồng minh của mình.
A. Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Chiến tranh vùng vịnh Pécxích.
C. Cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông...
D. Chiến tranh giữa Mỹ và Liên Xô.
A. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
B. làm thay đổi căn bản các nhân tố sản xuất.
C. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
D. tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
A. Đánh đuổi thực dân Pháp,thiết lập dân quyền.
B. Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp.
C. Cổ động bãi công, đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp,thiết lập dân quyền.
D. Đánh đổ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
A. sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.
B. sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
C. Xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
D. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
A. Giữa công nhân với tư sản.
B. Giữa nông dân và địa chủ.
C. Giữa công nhân với đế quốc Pháp.
D. Giữa nông dân, công nhân với đế quốc Pháp.
A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ
B. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
C. Bị ba tầng lớp áp bực bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dấn kế thừa truyền thống yêu nước của dân.
D. Điểu kiện lao động và sinh sống tập trung.
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, kết hợp độc lập dân tộc với Chủ nghĩa xã hội.
C. Bôn ba khắp nơi trên thế giới để tìm đường cứu nước.
D. Đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga.
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Là kết quả tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
A. Tăng lương, giảm giờ làm.
B. “Đả đảo đế quốc”, “đả đảo phong kiến”, “thả tù chính trị”.
C. Giảm sưu, giảm thuế.
D. “Nhà máy về tay thợ thuyền” “ruộng đất về tay dân cày”.
A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng là chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước.
C. Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập.
D. Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân sâu sắc.
A. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc.
B. mở ra kỉ nguvên mới - kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm quyền làm chủ vận mệnh dân tộc, kỉ nguyên giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội.
C. đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền.
D. có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến cách mạng Lào và Campuchia.
A. phối hợp với những người cộng sản và nhân dân Đông Dương chống quân Nhật.
B. hợp tác với quân Nhật, cùng nhau cai trị Đông Dương.
C. nhanh chóng đầu hàng quân Nhật.
D. chống lại cả nhân dân Đông Dương và phát xít Nhật.
A. Trong thư Nguyễn Ái Quốc gửi đồng bào cả nước.
B. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 8.
C. Trong lời hịch của Mặt trận Việt Minh.
D. Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh.
A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.
B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng.
C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, chính quyền non trẻ và ngoại xâm, nội phản.
D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.
A. Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
B. Đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.
C. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất dân cày.
D. Thực hiện đoàn kết quốc tế, thực hiện chuyên chính vô sản.
A. dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được tôi luyện và có lãnh tụ thiên tài.
B. phong trào giải dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc lên cao.
C. phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước tư bản phát triển.
D. Chủ nghĩa xã hội dần trở thành hệ thống thế giới.
A. Để củng cố khối đoàn kết toàn dân.
B. Chính quyền đang gặp khó khăn về đối nội.
C. Tạm hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Tạm hòa hoãn với Pháp để tập trung đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Cuộc Tiến công Đông - Xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
A. Thực dân Pháp không thực hiện Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) đã kí.
B. Nền độc lập chủ quyền của ta đang bị đe dọa nghiêm trọng.
C. Thực dân Pháp khiêu khích bắn phá ta ở Hà Nội.
D. Chúng ta muốn hòa bình, xây dựng đất nước.
A. đấu tranh vũ trang.
B. đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. dùng bạo lực cách mạng.
D. khởi nghĩa giành lại chính quyền.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Cuộc Tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
A. Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp.
B. Áp dụng khoa học - kĩ thuật, sử dụng cơ khí trong công nghiệp.
C. Phương châm tiến lên Chủ nghĩa xã hội nhanh, mạnh, vững chắc.
D. Từng bước nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân.
A. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Đương.
B. Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực không quân và hâu cần Mĩ.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt?
D. Dùng thủ đoạn ngoại giao, lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
A. lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất.
B. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.
D. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở hai miền Nam - Bắc.
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh.
A. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.
B. Một số nước đã lấy kinh tế làm trọng tâm.
C. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.
D. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu.
A. mở đầu công cuộc đổi mới.
B. tiếp tục sự nghiệp đổi mới.
C. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. của sự mở rộng giao lưu, hội nhập và hợp tác quốc tế.
A. lực lượng sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất - kĩ thuật lạc hậu.
B. trình độ khoa học - kĩ thuật chuyển biến chậm.
C. tình trạng tham nhũng, lâng phí.
D. nắm nắt xu thế phát triển của thế giới, phát huy nội lực trong nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247