A. Những quyết định của Hội nghị Ianta.
B. Những thoả thuận sau Hội nghị Ianta của ba cường quốc.
C. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng với những thoả thuận sau Hội nghị Ianta của ba cường quốc.
D. Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khoẻ loài người.
D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo,...
A. người dân hai miển tháo dỡ để thực hiện việc tái thống nhất nước Đức.
B. Liên Xô phá dỡ để thuận tiện cho việc mở cửa, buôn bán với Tây Đức.
C. Cộng hòa Liên bang Đức cưỡng chế, phá dỡ.
D. đã hết thời gian tồn tại của “bức tường Béclin” theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta.
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mĩ La-tinh.
D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.
A. Cuộc đối đầu Đông - Tây.
B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Xu thế toàn cầu hóa.
A. tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước lớn.
B. chung sống hòa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập.
C. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
B. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc .
C. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
D. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.
A. lôi kéo được nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ.
B. làm chậm lại quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.
C. ngăn chặn, đẩy lùi được Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian kéo dài.
A. chính trị, quân sự và kinh tế.
B. sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô.
C. chạy đua quân sự và chế tạo vũ khí hạt nhân.
D. kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
A. Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
D. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc.
A. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
B. dẫn tới nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
C. làm xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt.
D. xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
A. Tạo ra cơ hội lớn cho các nước tư bản và xã hội chủ nghĩa.
B. Tạo ra thách thức lớn cho cả các nước tư bản và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc cho tất cả các nước.
D. Vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới.
A. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lẩn thứ nhất.
B. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
C. để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
D. để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh mới.
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
A. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.
D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
A. 3 - 1-2
B. 3 - 2- 1
C. 1 - 2 - 3
D .2 - 1 - 3
A. tự do, bình đẳng, bác ái.
B. độc lập dân tộc.
C. độc lập tự do.
D. đoàn kết với vô sản quốc tế.
A. phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh.
B. phong trào công - nông phát triển mạnh.
C. sự tan rã của Việt Nam quốc dân đảng.
D. sự chia rẽ và công kích lẫn nhau của các tổ chức Cộng sản.
A. công nhân, nông dân.
B. tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phẩn giai cấp.
D. liên minh tư sản và địa chủ.
A. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và đã giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ Tĩnh.
B. Phong trào đã có sự liên minh công - nông vững chắc.
C. Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phong trào thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
A. Giải phóng dân tộc.
B. Tạm gác cách mạng ruộng đất.
C. Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp.
D. Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
A. kẻ thù duy nhất của chúng ta đã gục ngã.
B. quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh.
C. các lực lượng vũ trang đã vào vị trí.
D. sự ủng hộ tuyệt đối của quân đồng minh.
A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. chống đế quốc chống phong kiến.
C. hòa bình, độc lập, thống nhất.
D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
B. Thành lập chính phủ Cộng hòa thay cho chính quyền Xô viết.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm gác lại.
D. Tạm gác lại khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” tập trung vào giải phóng dân tộc.
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cắt điện toàn thành phố.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi.
A. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành độc lập dân tộc.
B. đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc.
C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
D. lật đổ chế độ thuộc địa phản động, giành quyền dân chủ.
A. Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến", "Toàn quốc kháng chiến".
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".
C. Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" và tác phấm "Kháng chiến nhất định thắng lợi”
D. Chỉ thị “Toàn quốc khởi nghĩa”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
A. Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập tự chủ.
B. Hiệp định này chỉ hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước.
C. Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng.
D. Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng.
A. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực quân Pháp.
C. giải phóng vùng Tây Nam Việt Nam.
D. phá vỡ ẩm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp.
A. Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Thắng lợi trong các chiến dịch trong Đông - Xuân 1953 1954.
C. Thắng lợi trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
D. Thắng lợi trong việc kí Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
A. Hội nghị Ianta 1945.
B. Hiệp định Sơ bộ 1946.
C. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
D. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
B. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
A. 1-2-3-4
B. 1-4-2-3
C. 4-3-1-2
D. 4-3-2-1
A. Đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954
B. Đấu tranh bảo vệ hòa bình, đòi quyên dân sinh, dân chủ.
C. Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
D. Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang vũ trang chống Mĩ - Diệm.
A. sử dụng quân Mĩ và quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt.
B. nhằm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt.
D. nhằm âm mưu dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam.
A. con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm.
B. “phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân.
C. con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm.
D. con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm.
A. Cách mạng tháng Tám 1945 và chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
B. Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Mĩ 1975.
C. Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
D. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội.
B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hội.
C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
A. Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân.
B. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Khối đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại.
A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Truyển thống yêu nước của dân tộc.
C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247