A. Đại hội đồng.
B.Ban thư kí.
C. Hội đồng Bảo an.
D.Tổng thư kí.
A. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
B. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
C. Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Ấn Độ.
A. Vệ tinh nhân tạo Sputnick được phóng thành công.
B. Vệ tinh Sputnick ra khỏi sức hút của Trái Đất bay về hướng Mặt Trăng.
C. Tàu vũ trụ Phương Đông cùng nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
D. Nhà du hành vũ trụ Amstrong đi bộ trên Mặt Trăng.
A. Phát triển nông nghiệp.
B. Đẩy mạnh khoa học kỹ thuật.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc riêng.
D. Phát triển kinh tế.
A. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mĩ.
B. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.
C. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
D. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ
A. Nguồn vốn vay nặng lãi từ Hoa Kỳ.
B. Sự hỗ trợ vốn của Liên hợp quốc.
C. Viện trợ của Hoa Kỳ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mác - san”.
D. Nguồn thu từ hệ thống thuộc địa
A. Con người được coi là vốn quý nhất.
B. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.
C. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa.
D. Nhật Bản có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
A. Nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã xảy ra.
B. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ.
C. Chiến tranh Lạnh chấm dứt, thế giới chuyển sang xu thế hòa dịu, đối thoại và hợp tác.
D. Nhiều cuộc xung đột do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ... đã xảy ra.
A. Thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
B. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. Các nước phải chị một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
C. tạo nên sự phát triển vượt bậc cho nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản và Trung Quốc.
D. sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
A. Tăng năng suất lao động.
B. Thay đổi cơ cấu dân cư.
C. Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
D. Ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.
A. Tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì.
B. Tư sản Việt Nam.
C. Địa chủ và tư sản Việt Nam.
D. Tiểu tư sản.
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống lại tư sản dân tộc.
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
A. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
B. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện - Quảng Châu (6/1924)
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)
D. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)
A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B. Chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ.
C. Phong trào “chấn hưng nội hóa” “bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp quần chúng.
A. Hoạt động của Hội đã làm cho khuynh hướng dân chủ tư sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng.
B. Tích cực chuẩn bị điều kiện về tổ chức, về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
D. Tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
A. Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc đó.
B. Nhiệm vụ dân chủ (giải phóng giai cấp) được đặt ra ở mức độ nhất định và cũng để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện Việt Nam.
D. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
A. Xây dựng sự đoàn kết giữa công - nông với các lực lượng cách mạng khác.
B. Xây dựng khối liên minh công nông.
C. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
A. Mặt trận dân tộc phản đế đồng minh.
B. Hội phản đế đồng minh.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.
A. Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.
B. Ngày 12/3/1945, thông qua chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C. Nhật đảo chính Pháp.
D. Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Tuyên ngôn độc lập.
C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng.
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh.
A. Nhiệm vụ: chống thực dân phản động Pháp và tay sai.
B. Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, bộ phận địa chủ nhỏ,...
C. Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
D. Hình thức và phương pháp: là cuộc cách mạng bạo lực có kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
A. đòi Pháp trả ngay độc lập cho Việt Nam.
B. liên minh với Nhật để chống Pháp.
C. rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bị cho phong trào giải phóng dân tộc.
D. phát động quần chúng nhân dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó tiếp. tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc trước và đánh đổ phong kiến sau.
D. Lực lượng của cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản...
A. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói, tăng gia sản xuất.
B. Tăng gia sản xuất.
C. Ngày đổng tâm.
D. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiểu.
A. Hội nghị Đà Lạt không thành công (18/5/1946).
B. Hội nghị Phôngtennơblô.
C. Pháp chiếm Hải Phòng (11/1946).
D.Tối hậu thư của Pháp (18/12/1946) đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng
A. Biện pháp ngoại giao, chiến tranh kinh tế.
B. Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế.
C. Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế.
D. Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao.
A. “Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
B. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh”.
D. “Tập trung quân Âu - Phi đánh lên Việt Bắc lần thứ hai”.
A. Chính phủ Pháp công nhân nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong liên hiệp Pháp.
B. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
C. Nước Việt Nam có chính phủ riêng, có quân đội riêng và nền tài chính riêng.
D. Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc Việt Nam.
A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống.
C. Vừa chiến đấu vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đẩy lực lương cách mang của ta ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
D. bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
A. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ
B. quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ.
C. bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D. cách mang miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
A. thực hiện lệnh ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
B. tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
D. rút hết căn cứ quân sự ở Đông Dương.
A. “Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta”.
B. “Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào miền Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.
C. “Vì độc lập tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.
D. “Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi”.
A. Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn
C. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn
D. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp Bộ Chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.
A. lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất.
B. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.
D. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
A. 1992
B. 1995
C. 1999
D. 2000
A. Việt Nam có điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường.
B. tận dụng được nhiều nguồn lực để phát triển đất nước.
C. tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản, tư nhân phát triển.
D. thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
A. giải quyết mối quan hệ giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
B. không ngừng củng cố khối liên minh công nông.
C. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D. thực hiện mục tiêu độc lập và ruộng đất dân cày.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247