Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Vật lý
Ôn tập cảm ứng điện từ (có lời giải chi tiết)
Ôn tập cảm ứng điện từ (có lời giải chi tiết)
Vật lý - Lớp 11
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 31 Mắt
50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao !!
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng cơ bản !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường và Đường sức điện
30 câu trắc nghiệm Khúc xạ ánh sáng nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 4 Công của lực điện
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 5 Điện thế và hiệu điện thế
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 6 Tụ điện
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao !!
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 13 Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân
Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 16 Dòng điện trong chân không
Câu 1 :
Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính mỗi vòng dây là 0,1m. Cuộn dây được đặt trong từ trường đều, mặt phẳng cuộn dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Lúc đầu cảm ứng từ của từ trường có giá trị 0,2T. Cuộn dây có điện trở là r = 2,1Ω. Tìm suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây và dòng điện chạy trong cuộn dây nếu trong khoảng thời gian 0,1s:a) cảm ứng từ của từ trường tăng đều đặn lên gấp đôi.b) cảm ứng từ của từ trường giảm đều đặn đến 0.
Câu 2 :
Một dây dẫn chiều dài
l
= 2m, điện trở R = 4Ω được uốn thành một hình vuông. Các nguồn E
1
= 10V, E
2
= 8V, r
1
= r
2
= 0, được mắc vào các cạnh hình vuông như hình. Mạch được đặt trong một từ trường đều. vuông góc với mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt, k = 16T/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 3 :
Cuộn dây kim loại (có điện trở suất ρ = 2.10
-8
Ωm), N = 1000 vòng, đường kính d = 10cm, tiết diện dây S = 0,2mm
2
có trục song song với của từ trường đều. Tốc độ biến thiên của từ trường là 0,2T/s. Lấy π = 3,2.a) Nối hai dầu cuộn dây với tụ điện có điện dung C = 1μF. Tính điện tích của tụ điện.b) Nối hai đầu cuộn dây với nhau. Tính cường độ dòng cảm ứng và công suất nhiệt trong cuộn dây.
Câu 4 :
Vòng dây dẫn diện tích S = 1m
2
đặt trong một từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Hai tụ điện C
1
= 1μF, C
2
= 2μF được mắc nối tiếp trong vòng dây ở vị trí xuyên tâm đối. Cho B thay đổi theo thời gian B = kt, k = 0,6T/s. Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ.
Câu 5 :
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích \(200\,\,c{m^2}\), ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Câu 6 :
Một đoạn dây dẫn thẳng AB, chiều dài
l
= 20cm được treo nằm ngang bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ thẳng đứng, chiều dài L = 40cm. Hệ thống được đặt trong một từ trường đều thẳng đứng, B = 0,1T. Kéo lệch AB để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α
0
= 60
o
rồi buông tay. Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh AB khi dây treo lệch một góc α so với phương thẳng đứng. Bỏ qua lực cản không khí. Từ đó suy ra suất điện động cảm ứng cực đại.
Câu 7 :
Cho mạch điện như hình, nguồn E = 1,5 V, r = 0,1 Ω, MN =
l
= 1 m, R
MN
= 2,9 Ω, vuông góc khung dây, hướng từ trên xuống, B = 0,1 T. Điện trở ampe kế và hai thanh ray không đáng kể.ThanhMN có thể trượt trên hai đường ray.a) Tìm số chỉ của me kế và lực điện từ đặt lên MN khi MN được giữ đứng yên.b) Tìm số chỉ của ampe kế và lực điện từ đặt lên MN khi MN chuyển động đều sang phải với v = 3 m/s.c) Muốn ampe kế chỉ 0, MN phải chuyển động về hướng nào với vận tốc bao nhiêu?
Câu 8 :
Cho hệ thống như hình, thanh dẫn AB =
l
khối lượng m trượt thẳng đứng trên hai ray, nằm ngang. Do trọng lực và lực điện từ, AB trượt đều với vận tốc v.a) Tính v, chiều và độ lớn dòng điện cảm ứng I
C
.b) Khi các ray hợp với mặt ngang góc α, AB sẽ trượt với vận tốc bao nhiêu? I
C
là bao nhiêu?
Câu 9 :
Một thanh kim loại MN nằm ngang có khối lượng m có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh ray song song, các thanh ray hợp với phương mặt phẳng ngang một góc α. Đầu dưới của hai ray nối với một tụ điện C (hình vẽ). Hệ thống đặt trong một từ trường thẳng đứng hướng lên. Khoảng cách giữa hai ray là
l
. Bỏ qua điện trở của mạch. Tính gia tốc chuyển động của thanh MN.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Vật lý
Vật lý - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X