Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Đề kiểm tra hết chương I(đề số 3) – Có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra hết chương I(đề số 3) – Có lời giải chi tiết

Câu 2 : Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

A hắc ín ( nhựa đường).

B nhựa trong.

C thủy tinh.  

D nhôm.

Câu 3 : Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

A thanh niken.  

B khối thủy ngân.      

C thanh chì.   

D thanh gỗ khô.

Câu 4 : Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A hút nhau một lực 0,5 N.      

B hút  nhau một lực 5 N.

C đẩy nhau một lực 5N.       

D đẩy nhau một lực 0,5 N.

Câu 7 : Điều kiện để 1 vật dẫn điện là 

A vật phải ở nhiệt độ phòng.   

B có chứa các điện tích tự do.

C vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.   

D vật phải mang điện tích.

Câu 8 : Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát 

A eletron chuyển từ vật này sang vật khác.

B vật bị nóng lên.

C các điện tích tự do được tạo ra trong vật.  

D các điện tích bị mất đi.

Câu 11 : Đường sức điện cho biết

A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.

B độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.

C độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.

D hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.

Câu 12 : Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:

A Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt  nhau.

B Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín

C Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

D Các đường sức là các đường có hướng.

Câu 13 : Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? 

A là những tia thẳng.

B có phương đi qua điện tích điểm.

C có chiều hường về phía điện tích. 

D không cắt nhau.

Câu 14 : Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó 

A có hướng như nhau tại mọi điểm.          

B có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.

C có độ lớn như nhau tại mọi điểm. 

D có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu 15 : Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là 

A 1000 V/m, từ trái sang phải.  

B 1000 V/m, từ phải sang trái.

C 1V/m, từ trái sang phải.     

D 1 V/m, từ phải sang trái.

Câu 26 : Những vật nào trong các trường hợp sau được coi như là chất điểm?

A Trái Đất đang chuyển động quanh Mặt Trời

B Ô tô đang chuyển động trên đường từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.

C Chuyển động của người đi xe đạp trên đoạn đường Phong Niên - Tuy Hòa.

D Tất cả các chuyển động trên.

Câu 27 : Chọn kết luận đúng?

A Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị  không thay đổi.

B Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van chuyển động vẽ thành một đường tròn.

C Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó.

D Tất cả đều đúng.

Câu 28 : Chọn kết luận SAI 

A Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời.

B Phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm: \(x = {x_0} + vt\)

C Độ lớn vận tốc trung bình luôn bằng tốc độ trung bình.

D Chỉ khi nào độ dời trùng với quãng đường đi được thì vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.

Câu 29 : Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = 5 + 3t  (tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng s). Chọn kết luận đúng. 

A Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s.

B Sau 1s, vật đi được quãng đường 8m.

C Lúc t = 2s, vật có tọa độ 11m, quãng đường vật đi được 11m.

D Thời điểm t = 0, vật bắt đầu chuyển động, từ gốc tọa độ.

Câu 30 : Chọn kết luận SAIVật chuyển động thẳng đều có phương trình: x = 10 - 4t ( tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng s).

A Lúc t = 0, vật ở cách gốc tọa độ 10m, chuyển động ngược chiều dương.

B Sau 2,5s vật đi qua gốc tọa độ.

C Sau 2,5s vật dừng lại.

D Trong suốt quá trình chuyển động vật luôn chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 4m/s.

Câu 31 : Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x = 10 + 5t ( tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng s).Chọn kết luận đúng.

A Sau 5s, vật có tọa độ 35cm, vận tốc 5cm/s.

B Tốc độ trung bình trên quãng đường 30m là 5m/s.

C Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên lên.

D Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên xuống.

Câu 35 : Chọn kết luận đúng

A Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với vận tốc.

B Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t.

C Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng 

D Tất cả A,B,c đều đúng

Câu 36 : Chọn kết luận đúng.Trong chuyển động thẳng đều:

A tọa độ x luôn tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động.

B phương trình chuyển động x = v.t.

C đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng song song trục thời gian.

D tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

Câu 37 : Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 5t2 + 3t + 30 , tọa độ tính bằng m, thời gian tính bằng s. Tọa độ ban đầu x0; vận tốc đầu v0; gia tốc a của chuyển động là:  

A x0 = 5m; v0 = 3m/s; a = 30m/s2.   

B x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 10m/s2.    

C x0 = 30m; v0 = 5m/s; a = 3m/s2.

D x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 5m/s2.

Câu 38 : Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t2 - 32 , tọa độ tính bằng m, thời gian tính bằng s. Hãy chọn nhận định đúng.  

A Khi t = 0, vật cách gốc tọa độ 32m.    

B Đây là chuyển động thẳng chậm dần đều. 

C Sau 5s, vật đi được quãng đường 18m.

D Sau 4s vật có tọa độ bằng 0.

Câu 40 : Phương trình chuyển động thẳng là:

A

B

C

D Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 41 : Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

A a.v > 0.   

B a.v < 0.       

C a > 0.   

D a < 0.

Câu 42 : Chuyển động của vật được xem là chất điểm khi:

A Vật có kích thước nhỏ như một điểm.    

B Vật chuyển động tịnh tiến.  

C Vật có kích thước quá nhỏ so với chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật.

D Cả 3 trường hợp trên. 

Câu 44 : Vận tốc chuyển động có tính tương đối vì:

A Vận tốc chuyển động được đo một cách gần đúng chứ không tuyệt đối chính xác được.

B Quá trình chuyển động vận tốc thay đổi lúc nhanh lúc chậm.

C Cùng một vận tốc chuyển động nhưng có người cho nhanh có người cho là chậm.

D Vận tốc của chuyển động không có giá trị nhất định mà tùy thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 47 : Chọn kết luận đúng. Trong sự rơi tự do:

A Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

B Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

C Ở cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do như nhau.

D Tất cả đều đúng.

Câu 48 : Gia tốc rơi tự do chỉ phụ thuộc: 

A vĩ độ.

B độ cao.    

C  cả A,B đều đúng.  

D cả A,B đều sai.

Câu 52 : Trong chuyển động tròn đều:

A

B r=\frac{v}{\omega }

C v = aht.r.                    

D  aht = w.r.

Câu 54 : Công thức nào dưới đây không phải là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi?

A \(2as = {v^2} - v_0^2\)

B \(v = \sqrt {2as + v_0^2} \)

C \({v_0} = \sqrt {2as - {v^2}} \)

D \(s = {1 \over {2a}}\left( {{v^2} - v_0^2} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247