A q1> 0 và q2 < 0
B q1< 0 và q2 > 0.
C q1.q2 > 0
D q1.q2 < 0
A Điện tích của vật A và D trái dấu.
B Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C Điện tích của vật B và D cùng dấu
D Điện tích của vật A và C cùng dấu.
A Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
A Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
A Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
A Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
A Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
A dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B ngược chiều đường sức điện trường.
C vuông góc với đường sức điện trường.
D theo một quỹ đạo bất kỳ.
A dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B ngược chiều đường sức điện trường.
C vuông góc với đường sức điện trường.
D theo một quỹ đạo bất kỳ.
A khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
A Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D Điện trường tĩnh là một trường thế.
A UMN = UNM
B UMN = - UNM
C
D
A cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm)
B cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
C cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm)
D cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
A F = 4.10-10 (N)
B F = 3,464.10-6 (N)
C F = 4.10-6 (N)
D F = 6,928.10-6 (N)
A E = 0 (V/m)
B E = 5000 (V/m)
C E = 10000 (V/m)
D E = 20000 (V/m)
A Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
B Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
C Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
A Hình dạng, kích thước của hai bản tụ
B Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C Bản chất của hai bản tụ.
D Chất điện môi giữa hai bản tụ.
A Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
A
B
C
D
A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
A Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
A Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
A 3,125.1018
B 9,375.1019.
C 7,895.1019.
D 2,632.1018
A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
A Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
C Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
A I = 120 (A).
B I = 12 (A).
C I = 2,5 (A)
D I = 25 (A).
A E = 12,00 (V)
B E = 12,25 (V)
C E = 14,50 (V)
D E = 11,75 (V).
A Vật làm mốc.
B Mốc thời gian.
C Chiều dương trên đường đi.
D Thước đo và đồng hồ.
A Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
C Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. a
D Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời.
A 10h00min.
B 12h00min.
C 27h00min.
D 16h00min.
A Trong chuyển động thẳng đều thì tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình.
B Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương, âm hoặc bằng không.
C Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.
D Giao thừa năm Bính Thân là một thời điểm.
A Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường thẳng.
B
Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng xiên góc.
C Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
D Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục 0t.
A x=30 - 20t (km, h).
B x=10 + 30t (km, h).
C x= - 50t (km, h).
D x= -20 - 10t (km, h).
A 2h30min; 150km.
B 8h30min; 150km.
C 2h30min; 100km.
D 8h30min; 100km.
A 2km.
B 2km.
C 6km.
D - 6km.
A 12km/h.
B 15km/h.
C 17km/h.
D 13,3km/h.
A 12,5 km/h.
B 20 km/h.
C 10 km/h.
D 25 km/h.
A πR và πR.
B 2R và πR.
C πR và 2R.
D πR và O.
A Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
B Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không.
C Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
D Độ dời có thể dương hoặc âm.
A a > 0 và v0 > 0.
B a > 0 và v0 = 0.
C a < 0 và v0 = 0.
D a < 0 và v0 > 0.
A 0,4m/s2; 5m/s.
B 0,4m/s2; 6m/s.
C - 0,4m/s2; 5m/s.
D -0,2m/s2; 5m/s.
A Có gia tốc không đổi.
B Có độ lớn vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian.
C Có gia tốc trung bình không đổi.
D Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần sau đó chuyển động nhanh dần.
A x = x0 + v0t + 0,5.at2.
B x = x0 + vt.
C x = v0 + at.
D x = x0 - v0t + at2/2.
A a = 0,5m/s2, s = 100m.
B a = -0,5m/s2, s = 200m.
C a = -0,7m/s2, s = 200m.
D a = -0,5m/s2, s = 100m.
A 2s
B 1s
C 1,5s
D 3s
A Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm.
B Véc tơ vận tốc của chất điểm không đổi.
C Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm không đổi.
D Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc.
A
B
C
D
A wmin/wh = 1/12; vmin/vh = 1/16.
B wmin/wh = 12; vmin/vh = 16.
C wmin/wh = 1/12; vmin/vh = 1/9.
D wmin/wh = 12; vmin/vh = 9.
A 2pn.
B 4p2n2.
C
D Đáp số khác.
A vật m2 rơi nhanh hơn vật m1.
B vận tốc của hai vật khi chạm đất là như nhau.
C rơi cùng một gia tốc g.
D hai vật chạm đất cùng một lúc.
A 6,25m.
B 20m.
C 8,75m.
D 11,25m.
A t = 0,5s; h = 1,25m.
B t = 1s; h = 1,25m.
C t = 1s; h = 2,5m.
D t = 0,5s; h = 2,5m.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247