A r = 0,6 (cm).
B r = 0,6 (m).
C r = 6 (m).
D r = 6 (cm).
A hai quả cầu đẩy nhau.
B hai quả cầu hút nhau.
C không hút mà cũng không đẩy nhau.
D hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
A q = 8.10-6 (μC).
B q = 12,5.10-6 (μC).
C q = 8 (μC).
D q = 1,25 (mC).
A A > 0 nếu q > 0.
B A > 0 nếu q < 0.
C A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D A = 0 trong mọi trường hợp.
A đường thẳng song song với các đường sức điện.
B đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
C một phần của đường hypebol.
D một phần của đường parabol
A Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
A U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
A Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật
A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
A I = 120 (A).
B I = 12 (A).
C I = 2,5 (A).
D I = 25 (A).
A t = 4 (phút).
B t = 8 (phút).
C t = 25 (phút).
D t = 30 (phút).
A Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.
C Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
D Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
A 5 (g)
B 10,5 (g).
C 5,97 (g).
D 11,94 (g).
A I = 25 (́A).
B I = 2,5 (mA).
C I = 250 (A).
D I = 2,5 (A).
A trong kĩ thuật hàn điện.
B trong kĩ thuật mạ điện.
C trong điốt bán dẫn.
D trong ống phóng điện tử.
A gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. L
C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ
A 0,4 (T).
B 0,8 (T).
C 1,0 (T).
D 1,2 (T).
A 10 (cm)
B 20 (cm)
C 22 (cm)
D 26 (cm)
A 2,0.10-5 (T)
B 2,2.10-5 (T)
C 3,0.10-5 (T)
D 3,6.10-5 (T)
A 10 (cm)
B 12 (cm)
C 15 (cm)
D 20 (cm)
A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương
A Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được
A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A hiện tượng mao dẫn.
B hiện tượng cảm ứng điện từ.
C hiện tượng điện phân.
D hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
A 0,1 (V).
B 0,2 (V).
C 0,3 (V).
D 0,4 (V).
A luôn lớn hơn 1.
B luôn nhỏ hơn 1.
C luôn bằng 1.
D luôn lớn hơn 0.
A 10 (cm)
B 15 (cm)
C 20 (cm)
D 25 (cm)
A cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
B cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D cả B và C đều đúng.
A n = 0,71
B n = 1,41
C n = 0,87
D n = 1,73
A luôn nhỏ hơn vật.
B luôn lớn hơn vật.
C luôn cùng chiều với vật.
D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
A R = 10 (cm).
B R = 8 (cm).
C R = 6 (cm).
D R = 4 (cm).
A 4 (cm).
B 6 (cm).
C 12 (cm).
D 18 (cm).
A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.
B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.
C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.
D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
A Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.
B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
A 67,2 (lần).
B 70,0 (lần).
C 96,0 (lần).
D 100 (lần).
A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa.
B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính.
C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.
D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247