Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Hóa học
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Trần Phú Hải Phòng năm 2016 2017 (có lời giải chi tiết)
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Trần Phú Hải Phòng năm 2016 2017 (có...
Hóa học - Lớp 9
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 56 Ôn tập cuối năm
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 Tính chất hóa học của oxit và Khái quát về sự phân loại oxit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 Một số oxit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 Tính chất hóa học của axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 Một số axit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 Phân bón hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 Tính chất hóa học của muối
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 Một số bazơ quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 Một số muối quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1 :
(1,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm BaCO
3
và NaHCO
3
với tỉ lệ mol 1 : 1. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hòa tan Y vào nước dư, thu được dung dịch T và kết tủa M. Cho Z tác dụng với T, thu được kết tủa M và dung dịch N. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần của Y, Z, T, M, N. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 2 :
(1,0 điểm):
1.
Tình bày cách tinh chế CH
4
ra khỏi hỗn hợp gồm các khí CO
2
, SO
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.
Sử dụng 1 thuốc thử duy nhất để nhận biết 4 ống nghiệm không dán nhãn chứa 1 trong các dung dịch sau : Na
3
PO
4
, NaCl, NaOH, NaNO
3
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3 :
(1,0 điểm):
Cho hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Fe
2
O
3
vào dung dịch chứa 1 mol H
2
SO
4
loãng vừa đủ, sau phản ứng còn lại lượng kim loại không tan bằng 14,68% khối lượng hỗn hợp X. Mặt khác, hỗn hợp X tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 71,2g chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của đồng trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4 :
(1,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO
4
dư thu được 35,2g kim loại. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 8,96 lit khí H
2
(dktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5 :
(1,0 điểm):
Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm CH
4
, CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH
2
-CH
3
và CH
2
=CH-CH
3
có tổng khối lượng là m gam. Đốt cháy m gam X cần 43,68 lit O
2
(dktc). Mặt khác dẫn 1 mol X sục qua dung dịch Br
2
dư thì số mol Br
2
phản ứng là 0,4 mol. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 6 :
(1,0 điểm):
1.
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra ở các thí nghiệm sau :- Thí nghiệm 1 : Đưa bình kín đựng hỗn hợp khí metan và clo được trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 ra ánh sáng. Sau phản ứng, cho nước vào bình lắc nhẹ, rồi thêm vào 1 mẩu giấy quì tím.- Thí nghiệm 2 : Sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Brom màu vàng da cam.- Thí nghiệm 3 : Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa 3ml benzen , lắc nhẹ.
2.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí axetilen (C
2
H
2
) trong phòng thí nghiệm . Hãy nêu dụng cụ, hóa chất và viết phương trình phản ứng điều chế axetilen trong thí nghiệm này.
Câu 7 :
(1,0 điểm):
Cho hỗn hợp 2 axit cacboxylic A : C
x
H
y
(COOH)
a
và B : C
n
H
m
(COOH)
b
(x, y, n, m, a, b là các số nguyên dương) tác dụng hết với Na thu được số mol H
2
bằng ½ tổng số mol của A và B trong hỗn hợp. Trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% được dung dịch D, để trung hòa hoàn toàn dung dịch D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
Câu 8 :
(1,0 điểm):
1.
Khí SO
2
do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và mưa axit. Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) qui định : Nếu lượng SO
2
vượt quá 3.10
-5
mol/m
3
không khí thì coi như không khí bị nhiễm SO
2
. Tiến hành phân tích 50 lit không khí ở 1 thành phố thấy 0,012 mg SO
2
thì không khí ở đó có bị ô nhiễm SO
2
hay không? (Biết thể tích các khí đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
2.
Hàm lượng đường glucozo trong máu của cơ thể người khoảng 0,1% ( khoảng 0,8 gam/lit). Một người bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucozo thấp hơn 0,8 gam/lit , đường huyết cao khi hàm lượng glucozo ở mức từ 1,2 gam/lit trở lên.Để xét nghiệm hàm lượng đường glucozo trong 1 mẫu máu, người ta cho 1 ml máu này vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
/NH
3
(Ag
2
O/NH
3
) dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,08 mg Ag kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó.
Câu 9 :
(1,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm BaCO
3
và NaHCO
3
với tỉ lệ mol 1 : 1. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hòa tan Y vào nước dư, thu được dung dịch T và kết tủa M. Cho Z tác dụng với T, thu được kết tủa M và dung dịch N. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần của Y, Z, T, M, N. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 10 :
(1,0 điểm):
1.
Tình bày cách tinh chế CH
4
ra khỏi hỗn hợp gồm các khí CO
2
, SO
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.
Sử dụng 1 thuốc thử duy nhất để nhận biết 4 ống nghiệm không dán nhãn chứa 1 trong các dung dịch sau : Na
3
PO
4
, NaCl, NaOH, NaNO
3
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 11 :
(1,0 điểm):
Cho hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Fe
2
O
3
vào dung dịch chứa 1 mol H
2
SO
4
loãng vừa đủ, sau phản ứng còn lại lượng kim loại không tan bằng 14,68% khối lượng hỗn hợp X. Mặt khác, hỗn hợp X tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 71,2g chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của đồng trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 12 :
(1,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO
4
dư thu được 35,2g kim loại. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 8,96 lit khí H
2
(dktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 13 :
(1,0 điểm):
Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm CH
4
, CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH
2
-CH
3
và CH
2
=CH-CH
3
có tổng khối lượng là m gam. Đốt cháy m gam X cần 43,68 lit O
2
(dktc). Mặt khác dẫn 1 mol X sục qua dung dịch Br
2
dư thì số mol Br
2
phản ứng là 0,4 mol. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 14 :
(1,0 điểm):
1.
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra ở các thí nghiệm sau :- Thí nghiệm 1 : Đưa bình kín đựng hỗn hợp khí metan và clo được trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 ra ánh sáng. Sau phản ứng, cho nước vào bình lắc nhẹ, rồi thêm vào 1 mẩu giấy quì tím.- Thí nghiệm 2 : Sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Brom màu vàng da cam.- Thí nghiệm 3 : Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa 3ml benzen , lắc nhẹ.
2.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí axetilen (C
2
H
2
) trong phòng thí nghiệm . Hãy nêu dụng cụ, hóa chất và viết phương trình phản ứng điều chế axetilen trong thí nghiệm này.
Câu 15 :
(1,0 điểm):
Cho hỗn hợp 2 axit cacboxylic A : C
x
H
y
(COOH)
a
và B : C
n
H
m
(COOH)
b
(x, y, n, m, a, b là các số nguyên dương) tác dụng hết với Na thu được số mol H
2
bằng ½ tổng số mol của A và B trong hỗn hợp. Trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% được dung dịch D, để trung hòa hoàn toàn dung dịch D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
Câu 16 :
(1,0 điểm):
1.
Khí SO
2
do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và mưa axit. Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) qui định : Nếu lượng SO
2
vượt quá 3.10
-5
mol/m
3
không khí thì coi như không khí bị nhiễm SO
2
. Tiến hành phân tích 50 lit không khí ở 1 thành phố thấy 0,012 mg SO
2
thì không khí ở đó có bị ô nhiễm SO
2
hay không? (Biết thể tích các khí đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
2.
Hàm lượng đường glucozo trong máu của cơ thể người khoảng 0,1% ( khoảng 0,8 gam/lit). Một người bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucozo thấp hơn 0,8 gam/lit , đường huyết cao khi hàm lượng glucozo ở mức từ 1,2 gam/lit trở lên.Để xét nghiệm hàm lượng đường glucozo trong 1 mẫu máu, người ta cho 1 ml máu này vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
/NH
3
(Ag
2
O/NH
3
) dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,08 mg Ag kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Hóa học
Hóa học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X