Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Hóa học
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định năm 2015 2016 (có lời giải chi tiết)
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định năm 2015 2016...
Hóa học - Lớp 9
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 56 Ôn tập cuối năm
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 Tính chất hóa học của oxit và Khái quát về sự phân loại oxit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 Một số oxit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 Tính chất hóa học của axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 Một số axit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 Phân bón hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 Tính chất hóa học của muối
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 Một số bazơ quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 Một số muối quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1 :
(2,5 điểm)
1.
Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 28. Hãy xác định hai nguyên tố A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố như sau: Z
N
= 7; Z
Na
= 11; Z
Ca
= 20; Z
Fe
= 26; Z
Cu
= 29; Z
C
= 6; Z
S
= 16.
2.
Chỉ dùng thêm dung dịch HCl (không sử dụng nhiệt độ để nhiệt phân), hãy nhận biết 4 chất rắn: Na
2
CO
3
, BaCO
3
, NaHCO
3
, BaSO
4
chứa trong các lọ riêng biệt.
Câu 2 :
(2,5 điểm)
1.
Caffein là một chất kích thích có trong hạt cà phê, hạt coca, lá trà,.. Kết quả phân tích nguyên tố trong caffein như sau: 48,98% C; 6,12% H; 16,33% O; còn lại là nitơ (% về khối lượng). Phân tử khối của caffein là 196. Xác định công thức phân tử của caffein.
2.
Hỗn hợp khí A gồm C
2
H
2
, C
2
H
4
và H
2
. Dẫn m gam hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni rồi đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
và H
2
. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,22 gam và thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với H
2
là 6,6. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lượng khí B ở trên cần vừa đủ V lít khí O
2
, thu được CO
2
và hơi nước có thể tích bằng nhau. Tính m, V. (Biết thể tích các khí đều quy về điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 3 :
(2,5 điểm)
1.
Dân gian ta có câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
Dựa vào kiến thức hóa học về chất béo, em hãy giải thích vì sao thịt mỡ thường được ăn cùng với dưa chua?
2.
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất các loại rượu vang bằng cách cho lên men hoa quả chín. Tính khối lượng nho chứa 40% glucozơ cần dùng để sản xuất 100 lít rượu vang 11,5
O
. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của C
2
H
5
OH nguyên chất bằng 0,8 gam/ml.
Câu 4 :
(2,5 điểm)
1.
Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 28. Hãy xác định hai nguyên tố A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố như sau: Z
N
= 7; Z
Na
= 11; Z
Ca
= 20; Z
Fe
= 26; Z
Cu
= 29; Z
C
= 6; Z
S
= 16.
2.
Chỉ dùng thêm dung dịch HCl (không sử dụng nhiệt độ để nhiệt phân), hãy nhận biết 4 chất rắn: Na
2
CO
3
, BaCO
3
, NaHCO
3
, BaSO
4
chứa trong các lọ riêng biệt.
Câu 5 :
(2,5 điểm)
1.
Caffein là một chất kích thích có trong hạt cà phê, hạt coca, lá trà,.. Kết quả phân tích nguyên tố trong caffein như sau: 48,98% C; 6,12% H; 16,33% O; còn lại là nitơ (% về khối lượng). Phân tử khối của caffein là 196. Xác định công thức phân tử của caffein.
2.
Hỗn hợp khí A gồm C
2
H
2
, C
2
H
4
và H
2
. Dẫn m gam hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni rồi đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
và H
2
. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,22 gam và thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với H
2
là 6,6. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lượng khí B ở trên cần vừa đủ V lít khí O
2
, thu được CO
2
và hơi nước có thể tích bằng nhau. Tính m, V. (Biết thể tích các khí đều quy về điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 6 :
(2,5 điểm)
1.
Dân gian ta có câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
Dựa vào kiến thức hóa học về chất béo, em hãy giải thích vì sao thịt mỡ thường được ăn cùng với dưa chua?
2.
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất các loại rượu vang bằng cách cho lên men hoa quả chín. Tính khối lượng nho chứa 40% glucozơ cần dùng để sản xuất 100 lít rượu vang 11,5
O
. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của C
2
H
5
OH nguyên chất bằng 0,8 gam/ml.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Hóa học
Hóa học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X