Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Hóa học
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Thái Nguyên năm 2015 2016 (có lời giải chi tiết)
Đề thi chính thức vào 10 môn Hóa Hệ chuyên THPT Chuyên Thái Nguyên năm 2015 2016 (có lời giải...
Hóa học - Lớp 9
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 56 Ôn tập cuối năm
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 Tính chất hóa học của oxit và Khái quát về sự phân loại oxit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 Một số oxit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 Tính chất hóa học của axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 Một số axit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 Phân bón hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 Tính chất hóa học của muối
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 Một số bazơ quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 Một số muối quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1 :
(2 điểm)
1.
Viết 8 phương trình hóa học thể hiện 8 phương pháp khác nhau điều chế trực tiếp NaCl.
2.
Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào, hãy nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO
3
; Na
2
SO
4
; FeCl
2
; FeCl
3
; Ba(OH)
2
.
Câu 2 :
(2 điểm)
1.
Cho các dung dịch sau: Ba(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
, MgCl
2
, KHSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.
2.
Các công thức: C
2
H
6
O; C
3
H
8
O và C
3
H
6
O
2
là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E trong đó:- Tác dụng với Na chỉ có A và E.- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
a.
Xác định công thức phân tử A, B, C, D và E. Viết các công thức cấu tạo của chúng.
b.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3 :
(1,5 điểm)
Khi phân tích a gam một hợp chất hữu cơ Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) thấy tổng khối lượng cacbon và hidro trong Y là 8,4 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần dùng vừa đủ một lượng oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 49 gam kali clorat. Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng 100 gam dung dịch H
2
SO
4
94,18% được dung dịch H
2
SO
4
85%.
1.
Xác định a
2.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50 gam < M
Y
< 70 gam và Y tác dụng với dung dịch KHCO
3
giải phóng khí CO
2
.
3.
Viết phương trình hóa học giữa Y với các chất (nếu có): Cu, Zn, CuO, SO
2
, Cu(OH)
2
, Na
2
CO
3
.
Câu 4 :
(2 điểm)
1.
Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0
0
C là 25,93%; ở 90
0
C là 33,33%. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90
0
C tới 0
0
C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
2.
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH
2
=CH – COOH , (COOH)
2
và CH
3
COOH. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO
3
thu được 1,344 lít khí CO
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O
2
(đktc), thu được 4,84 gam CO
2
và a gam H
2
O. Tính giá trị của a.
Câu 5 :
(2 điểm)
1.
Viết 8 phương trình hóa học thể hiện 8 phương pháp khác nhau điều chế trực tiếp NaCl.
2.
Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào, hãy nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO
3
; Na
2
SO
4
; FeCl
2
; FeCl
3
; Ba(OH)
2
.
Câu 6 :
(2 điểm)
1.
Cho các dung dịch sau: Ba(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
, MgCl
2
, KHSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.
2.
Các công thức: C
2
H
6
O; C
3
H
8
O và C
3
H
6
O
2
là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E trong đó:- Tác dụng với Na chỉ có A và E.- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
a.
Xác định công thức phân tử A, B, C, D và E. Viết các công thức cấu tạo của chúng.
b.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 7 :
(1,5 điểm)
Khi phân tích a gam một hợp chất hữu cơ Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) thấy tổng khối lượng cacbon và hidro trong Y là 8,4 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần dùng vừa đủ một lượng oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 49 gam kali clorat. Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng 100 gam dung dịch H
2
SO
4
94,18% được dung dịch H
2
SO
4
85%.
1.
Xác định a
2.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50 gam < M
Y
< 70 gam và Y tác dụng với dung dịch KHCO
3
giải phóng khí CO
2
.
3.
Viết phương trình hóa học giữa Y với các chất (nếu có): Cu, Zn, CuO, SO
2
, Cu(OH)
2
, Na
2
CO
3
.
Câu 8 :
(2 điểm)
1.
Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0
0
C là 25,93%; ở 90
0
C là 33,33%. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90
0
C tới 0
0
C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
2.
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH
2
=CH – COOH , (COOH)
2
và CH
3
COOH. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO
3
thu được 1,344 lít khí CO
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O
2
(đktc), thu được 4,84 gam CO
2
và a gam H
2
O. Tính giá trị của a.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Hóa học
Hóa học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X