Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Cẩm Bình

Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Cẩm Bình

Câu 1 : Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:   

A. Na2SO4  và Fe2(SO4)3  

B. Na2SO4  và K2SO4

C. Na2SO và BaCl 

D. Na2CO3 và K3PO

Câu 3 : Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

A. Na2CO3, Ca(HCO3)2

B. K2CO3, KHCO3.

C. CaCO3, Ca(HCO3)2

D. MgCO3, K2CO3.

Câu 6 : 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,5 mol H2SO4

B. 0,25 mol HCl

C. 0,5 mol HCl

D. 0,1 mol H2SO4

Câu 7 : 0,05 mol FeO  tác dụng vừa đủ với:

A. 0,02 mol HCl 

B. 0,1 mol HCl 

C.  0,05 mol HCl

D. 0,01 mol HCl

Câu 8 : Tính chất hóa học nào sau đây là của oxit bazơ?

A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.

B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.

C. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit. 

D. Tất cả các ý trên

Câu 12 : Tính m muối khi cho 5g ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng với 200ml HCl 0,4M?

A. 9,2g     

B. 8,4g      

C. 7,2g       

D. 7,9g

Câu 13 : Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Mg, Zn, Ag, Cu

B. Mg, Zn, Fe, Cu

C. Zn, Fe, Al, Mg

D. Al, Cu, Fe, Ag

Câu 14 : Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:  

A.  Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D. Không xảy ra hiện tượng gì

Câu 17 : Tên H2SO3?

A. Hiđrosunfua

B. Axit sunfuric

C. Axit sunfuhiđric

D. Axit sunfurơ

Câu 19 : Hòa tan 1,3 gam kẽm thì cần 14,7 gam H2SO4 20% thu được bao nhiêu gam H2?

A. 0,03 gam    

B. 0,06 gam       

C. 0,04 gam     

D. 0,02 gam

Câu 20 : Tìm M biết, hòa tan 18g kim loại M cần 800ml HCl 2,5M.

A. Ca      

B. Mg      

C. Al       

D. Fe

Câu 21 : Cho bảng sau:Sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần?

A. D, B, A, C      

B. C, B, A, D    

C. A, B, C, D      

D. B, A, D, C

Câu 22 : Hai dung dịch \(Ca(OH)_2\) và NaOH có tính chất hóa học của bazơ tan vì?

A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit.

B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit

C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit.

D. Tác dụng với oxit axit và axit.

Câu 23 : Hãy chọn một trong bốn cặp chất sau không thể tồn tại trong một dung dịch (hay tác dụng được với nhau) là?

A. \(Ca(OH)_2\);\(Na_2CO_3\)

B. \(Ca(OH)_2\); NaCl

C. \(Ca(OH)_2\); \(NaNO_3\)

D. NaOH, \(KNO_3\)

Câu 24 : Đâu là cặp chất đều làm đục nước vôi trong \(Ca(OH)_2\)?

A. \(CO_2\) và \(Na_2O\)

B. (CO_2\) và \(SO_2\)

C. \(SO_2\) và \(K_2O\)

D. \(SO_2\) và BaO

Câu 25 : Sắp xếp các chất sau thành 1 dãy chuyển hóa: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.

A. Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → Na2SO4

B. Na → Na2O → Na2CO3 → NaCl → NaOH → Na2SO4

C. NaOH → Na2CO3 → NaCl → Na2SO→Na → Na2O  

D. Na → Na2O → NaCl → Na2SO→ NaOH → Na2CO3

Câu 26 : Trong hợp chất NaOH và \(Ca(OH)_2\) thì phần trăm của Na và Ca sẽ lần lượt bằng là?

A. 50% và 54%

B. 52% và 56%

C. 54,1% và 57,5%

D. 57,5% và 54,1%

Câu 27 : Em hãy xác định thuốc thử có thể dùng để phân biệt natri sunfat và natri cacbonat?

A. Dung dịch chì nitrat.

B. Dung dịch natri hiđroxit.

C. Dung dịch axit clohiđric.

D. Dung dịch bạc nitrat.

Câu 30 : Bằng phương pháp nào khẳng định được trong khí oxi có lẫn khí CO2 và khí SO2?

A. Cho khí oxi đi qua dung dịch KCl

B. Cho khí oxi đi qua dung dịch Ca(OH)2

C. Cho khí oxi đi qua dung dịch HCl

D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng

Câu 31 : Tính VSO2 thu được khi cho 12,6 gam Na2SO3 tác dụng với H2SOdư?

A. 1.12 lít

B. 2,24 lít

C. 4,48 lít 

D. 3,36 lít

Câu 32 : Hãy xác định V khí thoát ra khi cho 0,2 mol NaOH vào NH4NO3 dư?

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 22,4 lít

D. 44,8 lít

Câu 33 : Dung dịch dùng để phân biệt NH4NO3, KCl là gì?

A. KOH

B. Na2CO3

C. Ba(OH)2

D. LiOH

Câu 35 : Phân nào có hàm lượng nitơ cao nhất trong 4 loại phân sau?

A. NH4Cl

B. (NH2)2CO

C. (NH4)2SO4

D. NH4NO3

Câu 36 : Trong PTN có thể dùng KClO3 hoặc KNO3 để điều chế O2 nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì VOhãy tính thể tích khí oxi thu được.

A. 1,12 lít và 3,36 lít

B. 2,24 lít và 3,36 lít

C. 1,12 lít và 2,24 lít

D. 4,48 lít và 3,36 lít

Câu 39 : Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được khi ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch (II) sunfat ?

A. Không có hiện tượng nào xảy ra.

B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.

C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.

D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247