Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Câu 1 : Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là1. CuCl2 và HCl

A. (1; 2)       

B. (3; 4)      

C. (2; 4)    

D. (1; 3)

Câu 2 : Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:

A. 250 ml              

B. 400 ml          

C. 500 ml           

D. 125 ml

Câu 3 : Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 23,30 g                    

B. 18,64 g                 

C. 1,86 g                   

D. 2,33 g

Câu 5 : Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

A. 100 ml                                      

B. 200 ml             

C. 300 ml      

D. 400 ml                   

Câu 7 : Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:

A. 400 g      

B. 500 g        

C. 420 g       

D. 570 g

Câu 8 : Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là:

A. 80g.     

B. 100g.     

C. 160g.      

D. 200g.

Câu 9 : Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M. Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:

A. 100 ml.               

B. 300 ml.          

C. 400 ml.     

D. 200 ml.

Câu 12 : Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2:

A.

Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba

B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

C.

Mg, K, Fe, Al, Na

D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba

Câu 14 : Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit.

B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh.

D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi.

Câu 15 : Chọn mệnh đề đúng:

A. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch bazơ.

B. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch axit.

C. Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ

D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai.

Câu 16 : Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là:

A.

Lần lượt NaOH và HCl.

B. Lần lượt là HCl và H2SO4.

C.

Lần lượt NaOH và H2SO4 đặc nóng.

D. Tất a, b, c đều đúng.

Câu 17 : Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Cu, Ca, K, Ba 

B. Zn, Li, Na, Cu

C. Ca, Mg, Li, Zn      

D. K, Na, Ca, Ba

Câu 18 : Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:

A.

Cu + ZnCl2    

B. Zn + CuCl2

C. Ca + ZnCl2    

D. Zn + ZnCl2

Câu 19 : Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

A. Cu      

B. Al      

C. Pb     

D. Ba

Câu 20 : Axit làm quỳ tím hóa

A. Xanh     

B. Đỏ     

C. Hồng     

D. Vàng

Câu 21 : Dụng cụ bằng vật liệu nào sau đây không nên dùng chứa dung dịch bazơ:

A. Cu      

B. Al        

C. Pb     

D. Ba

Câu 22 : Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A.

NaOH        

B. KOH         

C. Ca(OH)2     

D. Cu(OH)2

Câu 23 : Muối nào sau đây không tan.

A.

K2SO3      

B. Na2SO3      

C. CuCl2      

D. BaSO4

Câu 24 : Axit nào sau đây dễ bay hơi.

A.

H2SO3       

B. H2SO4       

C. HCl    

D. HNO3

Câu 25 : Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

A.

NaCl, HCl.

B. HCl, H2SO4.

C.

NaOH, KOH.

D. NaCl, NaOH.

Câu 26 : Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

A.

rót từng giọt nước vào axit.

B. rót từng giọt axit vào nước.

C.

cho cả nước và axit vào cùng một lúc.

D. cả 3 cách trên đều được.

Câu 27 : Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải

A. đổ từ từ axit vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit

C. đổ nhanh axit vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit

Câu 28 : Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện

A.

Xuất hiện kết tủa màu trắng

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam

C.

Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch

D. Chất kết tủa màu đỏ

Câu 31 : Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?

A.

CuO, Cu, K2O, CO.

B. SO2, CuO, Fe, CO2.

C.

KOH, CuO, Fe, BaCl2.

D. CuO, CO2, MgO, K2O.

Câu 32 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg.

B. Zn, Fe, Cu.

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag

Câu 35 : Tính chất hóa học nào không phải của axit?

A. Tác dụng với kim loại.

B. Tác dụng với muối.

C. Tác dụng với oxit axit.

D. Tác dụng với oxit bazơ.

Câu 38 : Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:

A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D. Không xảy ra hiện tượng gì

Câu 40 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg.

B. Zn, Fe, Cu.

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247