Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Bài tập mạch xoay chiều chứa RLC !!

Bài tập mạch xoay chiều chứa RLC !!

Câu 1 : Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng:

A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số.

B. u và i luôn luôn biến thiên cùng pha.

C. u và i luôn luôn biến thiên ngược pha.

D. u luôn luôn sớm pha hơn i.

Câu 3 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,V\]. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I= 2A.

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức \[i = 2\sqrt 2 \cos 100\pi t\,A\]

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là \[{I_{01}} = 6\sqrt 2 A;{I_{02}} = 3\sqrt 2 A\]

Câu 5 : Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L được mắc vào điện áp xoay chiều u có tần số f. Chọn phát biểu đúng:

A. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp u.

B. Cường độ hiệu dụng qua mạch tỉ lệ nghịch với f.

C. Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với L.

D. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa với tần số f’ = 2f

Câu 6 : Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là:

A. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

C. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

D. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.

Câu 7 : Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?

A. \[{\left( {\frac{u}{U}} \right)^2} + {\left( {\frac{i}{I}} \right)^2} = 1\]

B. \[{\left( {\frac{u}{U}} \right)^2} + {\left( {\frac{i}{I}} \right)^2} = 2\]

C. \[{\left( {\frac{u}{U}} \right)^2} - {\left( {\frac{i}{I}} \right)^2} = 0\]

D. \[{\left( {\frac{u}{U}} \right)^2} + {\left( {\frac{i}{I}} \right)^2} = \frac{1}{2}\]

Câu 8 : Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức:

A. \[I = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 \omega C}}\]

B. \[I = \frac{{{U_0}\omega C}}{{\sqrt 2 }}\]

C. \[I = \frac{{{U_0}}}{{\omega C}}\]

D. \[I = {U_0}\omega C\]

Câu 15 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tu gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ

A. trễ pha với dòng điện trong mạch.   

B. sớm pha với dòng điện trong mạch.

C. cùng pha với dòng điện trong mạch.          

D. vuông pha với công điện trong mạch.

Câu 16 : Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:

A. \[i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\]

B. \[i = {U_0}\omega L\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\]

C. \[i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\]

D. \[i = {U_0}\omega \cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\]

Câu 17 : Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ

A. \[i = 4\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)A\]

B. \[i = 4\cos \left( {100\pi t + \frac{{3\pi }}{2}} \right)A\]

C. \[i = 4\cos \left( {100\pi t} \right)A\]

D. \[i = 4\cos \left( {50\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)A\]

Câu 18 : Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 50Ω như hình sau:

A. \[u = 60\cos \left( {\frac{{50\pi t}}{3} + \frac{{4\pi }}{3}} \right)\]

B. \[u = 60\sin \left( {\frac{{50\pi t}}{3} + \frac{{4\pi }}{3}} \right)\]

C. \[u = 60\cos \left( {\frac{{50\pi t}}{3} + \frac{\pi }{6}} \right)\]

D. \[u = 30\cos \left( {\frac{{50\pi t}}{3} + \frac{\pi }{3}} \right)\]

Câu 20 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch. 

B. trễ pha  so với dòng điện trong mạch.

C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

D. sớm pha  so với cường độ dòng điện trong mạch.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247