Tập hợp các ước của 15 là:
A. Ư(15) = {1; 2; 3; 5};
B. Ư(15) = {1; 3; 5; 15};
C. Ư(15) = {3; 5; 15};
D. Ư(15) = {0; 3; 5; 15}.
Tập hợp các bội của 11 là:
A. B(11) = {0; 11; 22; 33; …};
B. B(11) = {0; 11; 22; 33};
C. B(11) = {11; 22; 33; …};
D. B(11) = {1; 3; 11; …}.
Số tự nhiên x thỏa mãn “16 chia hết cho x và x < 4” là:
A. x\[ \in \]{1; 2};
B. x\[ \in \]{1; 2; 4};
C. x\[ \in \]{1; 2; 3};
D. x\[ \in \]{2; 3; 6}.
Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là:
A. x\[ \in \]{1; 2; 7; 14; 21};
B. x\[ \in \]{0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49};
C. x\[ \in \]{0; 7; 14; 21; 35; 42; 49};
D. x\[ \in \]{7; 14; 21; 28; 35; 42; 49}.
Trong các số 3; 5; 7; 9; 15; 20; 25, số nào là ước của 18 và nhỏ hơn 10:
A. x\[ \in \]{3; 5};
B. x\[ \in \]{3; 5; 7; 9};
C. x\[ \in \]{3; 9};
D. x\[ \in \]{3; 5; 7}.
Các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 50 là:
A. x\[ \in \]{1; 2; 5; 10; 25; 50};
B. x\[ \in \]{10; 20; 25; 50};
C. x\[ \in \]{15; 20; 25; 50};
D. x\[ \in \]{10; 25; 50}.
A. x\[ \in \]{15; 25; 50; 80; 95; 100};
B. x\[ \in \]{25; 50; 75; 100};
C. x\[ \in \]{25; 50; 75; 100; 150; 300};
D. x\[ \in \]{50; 75; 100; 150; 300}.
Số tự nhiên n thỏa mãn 12 chia hết cho (n\[ - \]1) là:
A. n\[ \in \]{1; 2; 5; 10; 25; 50};
B. n\[ \in \]{2; 3; 5; 7; 13};
C. n\[ \in \]{2; 3; 4; 5; 7; 13};
D. n\[ \in \]{3; 5; 25}.
Một rổ trứng gà có khoảng từ 60 đến 70 quả. Nếu xếp vào mỗi vỉ 14 quả thì vừa đủ vỉ. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả trứng?
A. 62 quả
B. 65 quả
C. 68 quả
D. 64 quả
Một lớp học có số học sinh trong khoảng từ 35 đến 40 học sinh. Biết rằng nếu chia lớp thành các nhóm nhỏ để thực hành, mỗi nhóm 4 học sinh thì có 2 học sinh bị thừa ra. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
A. 36 học sinh
B. 37 học sinh
C. 38 học sinh
D. 39 học sinh
Nếu a chia hết cho 2 và b không chia hết cho 2 thì tổng (a + b):
A. Chia hết cho 2;
B. Không chia hết cho 2;
C. Có tận cùng là 2;
D. Có tận cùng là 0; 1; 3; 5; 7; 9.
Tổng nào sau đây chia hết cho 6:
A. 18 + 36;
B. 55 + 24;
C. 36 + 59;
D. 47 + 12.
Hiệu nào sau đây chia hết cho 9:
A. 63\[ - \]14;
B. 54\[ - \]13;
C. 486\[ - \]234;
D. 78\[ - \]18.
Nếu x\[ \vdots \]9 và y\[ \vdots \]3 thì tổng (x + y) chia hết cho:
A. 3;
B. 6;
C. 9;
D. Không xác định.
Nếu x\[ \vdots \]15 và y\[ \vdots \]10 thì hiệu (x\[ - \]y) chia hết cho:
A. 6;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Chọn câu sai:
A. 85 + 100 + 255 chia hết cho 5;
B. 69 + 36 + 117 không chia hết cho 3;
C. 504\[ - \]126\[ - \]81 chia hết cho 9;
D. 259\[ - \]70\[ - \]85 không chia hết cho 7.
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 8 thì tổng chia hết cho 8;
B. Nếu tổng của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7;
C. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5;
D. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho:
A. 4;
B. 5;
C. 3;
D. 6.
Khi chia số tự nhiên a cho 12 ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không?
A. a chia hết cho 4 và 6;
B. a không chia hết cho 4 và 6;
C. a không chia hết cho 4 và a chia hết cho 6;
D. a chia hết cho 4 và a không chia hết cho 6.
Cô Anh có 1 hộp bánh cookie bơ, 1 hộp bánh cookie socola, 1 hộp bánh cookie hạnh nhân và 1 hộp bánh cookie trà xanh với số lượng bánh lần lượt trong các hộp là 54 cái bánh, 60 cái bánh, 46 cái bánh và 45 cái bánh. Hỏi cô Anh có thể chia đều tổng số bánh từ các hộp thành 5 phần và số bánh trong mỗi phần bằng nhau được hay không?
A. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau;
B. Không thể chia được thành 5 phần bằng nhau;
C. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau và dư 3 cái bánh;
D. Có thể chia được thành 5 phần bằng nhau và dư 2 cái bánh.
A. x = 17;
B. x = 21;
C. x = 25;
D. x = 38.
Ta có hiệu B = 486\[ - \]234\[ - \]x. Với giá trị nào của x dưới đây thì B\[ \vdots \]9?
A. 81;
B. 103;
C. 25;
D. 221.
C = 49 + 63 + 77 + x, x\[ \in \mathbb{N}\]. Tìm điều kiện của x để C không chia hết cho 7:
A. x là số chia hết cho 7;
B. x là số chia hết cho 4;
C. x là số không chia hết cho 7;
D. x là số không chia hết cho 3.
Tìm số tự nhiên x để A = 55 + 103 + x chia hết cho 5:
A. x chia cho 5 dư 2;
B. x chia hết cho 5;
C. x chia cho 5 dư 1;
D. x chia cho 5 dư 3.
Cho tổng S = 56 + 32\[ - \]8 + x, x\[ \in \mathbb{N}\]. Tìm điều kiện của x để S chia hết cho 8:
A. x là số chia cho 8 dư 1;
B. x là số không chia hết cho 8;
C. x là số chia hết cho 8;
D. x là số chia cho 8 dư 2.
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {15; 23; 46; 50} sao cho x + 30 chia hết cho 5:
A. x\[ \in \]{50};
B. x\[ \in \]{15; 23};
C. x\[ \in \]{15; 23; 46};
D. x\[ \in \]{15; 50}.
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {23; 42; 55; 72} sao cho x\[ - \]36 chia hết cho 6:
A. x\[ \in \]{23; 55};
B. x\[ \in \]{42; 72};
C. x\[ \in \]{23; 42; 55};
D. x\[ \in \]{23; 42; 55; 72}.
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {11; 22; 39; 65; 89} sao cho (121 + 495 + x) không chia hết cho 11:
A. x\[ \in \]{11; 22};
B. x\[ \in \]{11; 39};
C. x\[ \in \]{39; 65; 89};
D. x\[ \in \]{22; 39; 65; 89}.
Chọn đáp án sai:
A. Tổng A = 180 + 135 + 150 chia hết cho 15;
B. Để B = 255 + 48\[ - \]x chia hết cho 3 thì x là số không chia hết cho 3;
C. Tổng C = 351 + 270 + 185 chia cho 9 dư 5;
D. Để D = 156\[ - \]x chia hết cho 4 thì x là số chia hết cho 4.
Cô Anh có 1 hộp bánh crepe xoài, 1 hộp bánh crepe sầu riêng, 1 hộp bánh crepe chuối với số lượng bánh lần lượt trong các hộp là 32 cái bánh, 64 cái bánh và x cái bánh. Hỏi cô Anh muốn chia đều tổng số bánh từ các hộp cho 32 học sinh trong lớp thì cô Anh cần chuẩn bị hộp bánh crepe chuối với số lượng x là bao nhiêu, biết số bánh crepe chuối nằm trong khoảng từ 60 đến 65 cái?
A. 61 cái bánh;
B. 62 cái bánh;
C. 63 cái bánh;
D. 64 cái bánh.
Ta có tổng A = 75. 11 + 121. Vậy tổng A có chia hết cho 11 hay không?
A. A không chia hết cho 11;
B. A chia hết cho 11;
C. A chia cho 11 dư 4;
D. Không xác định.
Cho A = 17. 9\[ - \]82. Vậy A có chia hết cho 17 không?
A. A không chia hết cho 17;
B. A chia hết cho 17;
C. A chia cho 17 dư 11;
D. A chia cho 17 dư 10.
Số dư của phép chia 123. 12 + 15 cho 12 là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 5.
A = 16. 58 + 32 chia hết cho những số nào trong các số 2; 4; 8; 13; 16?
A. A chia hết cho 2, cho 4, cho 8, cho 16;
B. A chia hết cho 2, cho 4, cho 13;
C. A chia hết cho 2, cho 8, cho 13, cho 16;
D. A chia hết cho 2, cho 6, cho 8.
A. Sai;
B. Đúng;
C. A chia 100 dư 15;
D. Không xác định.
Một số tự nhiên a chia 8 dư 4. Hỏi số đó có chia hết cho 4 không?
B. Chia hết cho 4;
C. Chia cho 4 dư 3;
D. Không xác định.
Cho A = 2.4.6.8.10.12 – 40. Hỏi A có chia hết cho 6, cho 8, cho 20 không?
A. A chia hết cho 6, cho 8;
B. A chia hết cho 6, cho 20;
C. A không chia hết cho 6, A chia hết cho 8, cho 20;
D. A không chia hết cho 8, A chia hết cho 6 và 20.
A = 210.15\[ - \]211 + 26 có chia hết cho 13 không?
A. A không chia hết cho 13;
B. A chia cho 13 dư 5;
C. A chia hết cho 13;
D. A chia cho 13 dư 7.
A. 11;
B. 23;
C. 25;
D. 15.
Nếu hai số tự nhiên chia cho 5 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5, đúng hay sai?
A. Đúng;
B. Sai;
C. Chưa đủ điều kiện để xác định;
D. Cả 3 đáp án đều sai.
Cho A = 165 + 215. Vậy A chia hết cho:
A. 30;
B. 33;
C. 32;
D. 31.
Cho B = 3 + 32 + 33 + 34. Vậy B chia hết cho:
A. 4;
B. 9;
C. 11;
D. 7.
Cho M = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56. Vậy M chia hết cho:
A. 33;
B. 36;
C. 31;
D. 56.
Cho C = 2 + 22 + 23 + … + 22010. Vậy C chia hết cho:
A. 7;
B. 11;
C. 13;
D. 19.
Cho D = 3 + 32 + 33 + … + 32012. Vậy D chia hết cho:
A. 7;
B. 11;
C. 13;
D. 40.
Cho S = 30 + 32 + 34 + 36 + … + 32002. Vậy S chia hết cho:
A. 3;
B. 7;
C. 9;
D. 5.
Số dư khi chia S = 32 + 33 + 34 + 35 + … + 32021 cho 13 là:
A. 3;
B. 6;
C. 9;
D. 11.
Cho A = 1 + 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + … + 460. Số dư của A khi chia cho 21 là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Cho B = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100. Chữ số tận cùng của B là:
A. 2;
B. 6;
C. 4;
D. 0.
Cho C = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 211. Số dư của phép chia C khi chia cho 9 là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247