Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Đề thi Học kì 1 môn Vật lý 11 năm 2018-2019 trường THPT Nguyễn Tất Thành

Đề thi Học kì 1 môn Vật lý 11 năm 2018-2019 trường THPT Nguyễn Tất Thành

Câu 2 : Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy tĩnh  điện  tăng 2 lần thì hằng số điện môi

A.

giảm 2 lần.          

B. giảm 4 lần.        

C. tăng 2 lần.            

D.  vẫn không đổi.

Câu 3 : Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại

A.

 không thể triệt tiêu                         

B. tâm của tam giác          

C. trung điểm một cạnh của tam giác    

D. một đỉnh của tam giác

Câu 5 : Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là

A.

 gốc axit và gốc bazơ   

B.  gốc axit và ion kim loại. 

C.   ion kim loại và bazơ.       

D.  chỉ có gốc bazơ.

Câu 11 : Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A.

3 J.                         

B. 0,05 J.          

C. 30 J.                 

D. 3000 J.

Câu 13 : Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

A.

m = D.V                      

B.  \(m = F\frac{A}{n}I.t\)                   

C.  \(I = \frac{{m.F.n}}{{t.A}}\)                

D. \(t = \frac{{m.n}}{{A.I.F}}\)

Câu 14 : Kim loại dẫn điện tốt vì

A.

Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.                

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. 

C.

Mật độ các ion tự do lớn.      

D. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.

Câu 15 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 55V thì hiệu điện thế của các tụ là

A.

U1 = 22V; U2 = 33V         

B.  U1 = 10V; U2 = 40V    

C. U1 = 33V; U2 = 22V           

D. U1 = 250V; U2 = 25V

Câu 20 : Cho một điện tích điểm –Q điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A.

phụ thuộc vào điện môi xung quanh.        

B. phụ thuộc độ lớn của nó.    

C. hướng về phía nó.                              

D. hướng ra xa nó.

Câu 23 : Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?

A.

dây dẫn nối mạch             

B. đồng hồ đa năng hiện số       

C. Pin điện hóa                        

D.  thước đo chiều dài.

Câu 24 : Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của

A.

các êletron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.            

B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.               

C.

các êletron mà ta đưa vào trong chất khí.             

D. các êletron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

Câu 25 : Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 3.10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm

A.

F= 3.10-8N                  

B.  F= 9.10-4N.                  

C.  F=9.10-5N              

D. F= 3.10-6N.

Câu 26 : Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là

A.

2240cm3                    

B.  448cm3                  

C. 4480cm3            

D. 224cm3

Câu 27 : Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là

A.

Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.    

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C.

Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.             

D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

Câu 30 : Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4qtại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị

A.  l/2; 3l/2                  

B.  l; 2l    

C. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3          

D.  l/3; 4l/3

Câu 32 :  Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là:

A.

3.10-8C                          

B. 3.10-5C               

C. 3.10-7C                     

D. 3.10-6C                 

Câu 33 : Công suất của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:

A.

 Jun (J)               

B. Oát (W)                   

C. Culông (C)           

D. Niutơn (N)   

Câu 34 : Hai nguồn điện mắc nối tiếp (không xung đối ) có \({\xi _1} = 3V\)\({r_1} = 0,5\Omega \) và \({\xi _2} = 1,5V\)\({r_2} = 0,5\Omega s\) . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

A.

 \({\xi _b} = 4,5V;{r_b} = 1\Omega \)                

B. \({\xi _b} = 1,5V;{r_b} = 1\Omega \)

C.   \({\xi _b} = 4,5V;{r_b} = 0,25\Omega \),            

D. \({\xi _b} = 1,5V;{r_b} = 0,5\Omega \)

Câu 36 : Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là:

A.

Vôn (V)        

B. Vôn trên mét (V/m).

C. Vôn trên culông ( V/C)          

D.  Niuton trên mét (N/m)

Câu 37 : Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là:

A. Q=U/C             

B.  Q=C/U            

C.  Q=CU                 

D. Q=1/2CU2

Câu 38 : Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG?

A.

1nF=10-6F      

B. 1nF =10-12F             

C. 1nF=10-3F              

D. 1nF =10-9F  

Câu 39 : Điện trở của một bóng đèn Đ: 6V- 6Wcó giá trị là:

A.

2Ω         

B.  3Ω          

C.  1Ω                

D.  6Ω

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247