Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết !!

Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Cho các yếu tố sau:

A. II và III                                    

B. I, II và III

C. I, III và IV                                  

D. Cả bốn yếu tố

Câu 2 : Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích? 

A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm

C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi

D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng

Câu 3 : Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng

A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N            

B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N             

D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

Câu 6 : Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích  q3trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1q2 là F’ có đặc điểm:

A. F’ >F nếu q3>q2                   

B. F’<F nếu q3<q2

C. F’=F nếu q3=q2                    

D. không phụ thuộc vào q3

Câu 10 : Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A ,B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng.

Aq0 là điện tích dương                              

B. q0 là điện tích âm

C. q0 có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương  

D. q0 phải bằng 0

Câu 17 : Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

A. Tại tâm tam giác và q0=-3,46.10-7C

B. Tại tâm tam giác và q0=-5,34.10-7C

C. Tại tâm tam giác và q0=3,46.10-7C

D. Tại tâm tam giác và q0=5,34.10-7C

Câu 20 : Trong các chất sau đây:

A. I và II        

B. III và IV         

C. I và IV     

D. II và III

Câu 21 : Trong các cách nhiễm điện:

A.

B. II              

C. III              

D. cả 3 cách

Câu 22 : Trong các chất sau đây:

A. I và II        

B. III và IV      

C. I và IV       

D. II và III.

Câu 23 : Trong các chất nhiễm điện:

A. I và II         

B. III và II           

C. I và III         

D. chỉ có III

Câu 24 : Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác

B. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton

C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương

D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương.

Câu 25 : Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:

A. I và III          

B. III và IV        

C. II và IV        

D. I và IV

Câu 26 : Tìm kết luận không đúng

A. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn

B. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn

C. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì nó sẽ bị nhiễm điện âm

D. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương nó sẽ bị nhiễm điện dương.

Câu 27 : Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q1+q2

B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q1+q2

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q1+q22

D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q1+q22

Câu 28 : Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.

A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.

B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu 

C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại  gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.

Câu 29 : Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A. hai quả cầu đẩy nhau

B. hai quả cầu hút nhau

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Câu 31 : Phát biết nào sau đây là không đúng?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện

Câu 33 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m=9,1.10-31(kg)

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác

Câu 34 : Tìm phát  biểu sai về điện trường

A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích

B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu

D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

Câu 38 : Kết luận nào sau đây là sai?

A. đường sức điện trường là những đường có hướng

B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm

C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín

D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Câu 42 : Hai điện tích điểm q1=10-6C đặt tại điểm A; q2=-2,25.10-6C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A, B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn

A. M nằm ngoài B và cách B 24cm

B. M nằm ngoài A và cách A 18cm

C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm

D. M nằm ngoài A và cách A 36cm.

Câu 50 : Trong các chất sau đây: 

A. I và II     

B. III và IV  

C. I và IV     

D. II và III

Câu 51 : Trong các cách nhiễm điện:

A. I 

B. II 

C. III 

D. cả 3 cách

Câu 52 : Trong các chất sau đây:

A. I và II      

B. III và IV   

C. I và IV       

D. II và III.

Câu 53 : Trong các chất nhiễm điện:

A. I và II       

B. III và II           

C. I và III 

D. chỉ có III

Câu 54 : Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác

B. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton

C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương

D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương.

Câu 55 : Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:

A. I và III  

B. III và IV

C. II và IV  

D. I và IV

Câu 56 : Tìm kết luận không đúng

A. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn

B. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn

C. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì nó sẽ bị nhiễm điện âm

D. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương nó sẽ bị nhiễm điện dương.

Câu 57 : Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q1+q2

B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q1+q2

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q1+q22

D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q1+q22

Câu 58 : Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.

A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.

B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu 

C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại  gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.

Câu 59 : Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A. hai quả cầu đẩy nhau

B. hai quả cầu hút nhau

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau

Câu 60 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Câu 61 : Phát biết nào sau đây là không đúng?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do

Câu 62 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện

Câu 63 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m=9,1.10-31(kg)

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác

Câu 64 : Tìm phát  biểu sai về điện trường

A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích

B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu

D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

Câu 66 : Tìm phát biểu sai. Véctơ cường độ điện trường Etại một điểm

A. đường sức điện trường là những đường có hướng

B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm

C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín

D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Câu 68 : Kết luận nào sau đây là sai?

A. đường sức điện trường là những đường có hướng

B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm

C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín

D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Câu 72 : Hai điện tích điểm q1=10-6C đặt tại điểm A; q2=-2,25.10-6C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A, B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn

A. M nằm ngoài B và cách B 24cm

B. M nằm ngoài A và cách A 18cm

C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm

D. M nằm ngoài A và cách A 36cm.

Câu 73 : Một hạt bụi khối lượng 10-4g mang điện tích q

A. -1,6.10-6C         

B. -6,25.10-7C

C. 1,6.10-6C

D.  6,25.10-7C

Câu 79 : Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC

A. 2,5.10-8C

B. 3.10-9C

C. 4.10-9C

D. 5.10-8C

Câu 84 : Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. độ lớn của cường độ điện trường

B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C. Điện tích q

D. Vị trí của điểm M và điểm N

Câu 85 : Tìm phát biểu sai

AThế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó

B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=q.VM

C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q.

Câu 100 : Biểu thức nào sau đây sai ?

A. UMN=VN-VM

B. UMN=AMNq

C. UMN=-UNM

D. UMN=E.d

Câu 102 : Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều , công của lực điện càng nhỏ nếu

A. đường đi từ M đến N càng dài          

B. đường đi từ M đến N càng ngắn

C. hiệu điện thế UMN càng nhỏ

D. hiệu điện thế UMN càng lớn

Câu 103 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=32V. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Điện thế tại điểm M là 32V

B. Điện thế tại điểm N là 0

C. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V

D. Nếu điện thế tại M là 10V thì điện thế tại N là 42V

Câu 104 : Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đén điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?

A . Đường sức điện có chiều từ C đến D

B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D

C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm

D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.

Câu 105 : Một electron với vận tốc v0vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo hướng song song, cách đều hai bản. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Lực điện trường tác dụng lên electron cùng phương, ngược chiều v0

B. Electron chuyển động chậm dần đều theo phương song song với hai bản kim loại

C. Electron chuyển động nhanh dần về bản tích điện dương theo quỹ đạo thẳng vuông góc với hai bản kim loại.

D. Electron chuyển động theo quỹ đạo cong về phía bản kim loại tích điện dương

Câu 106 : Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều tại 3 đỉnh của một tam giác vuông có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Điện thế tại điểm A lớn hơn điện thế tại điểm C

B. Điện thế tại điểm C nhỏ hơn điện thế tại điểm B

C. Hiệu điện thế UBA có giá trị âm

D. Hiệu điện thế UBC có giá trị dương

Câu 108 : Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q>0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện tích trái dấu . Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Nhận xét nào sau đây sai ?

A. Hạt bụi cân bằng d tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực

B. Đường sức của điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới

C. Điện tích của hạt bụi là q=mgdU

D. Hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên

Câu 111 : Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó có

A. chuyển động dọc theo một đường sức điện

B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp

C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.

D. đứng yên

Câu 117 : Tìm phát biểu sai

A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

B. Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch.

C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện.

D. Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó

Câu 118 : Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?

A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH.

B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin

C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin.

D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn

Câu 127 : Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.

B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần

C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần

D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần

Câu 133 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20 (μF), C2=30(μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).  Điện tích của mỗi tụ điện là:

A. Q1=3.10-3 (C) và Q2=3.10-3 (C).

B. Q1=1,2.10-3 (C) và 1,8.10-3 (C).

C. Q1=1,8.10-3(C) và Q2=1,2.10-3 (C)

D. Q1=7,2.10-4 (C) và Q2=7,2.10-4 (C).

Câu 136 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20 (μF), C2=30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).  Điện tích của mỗi tụ điện là:

A. Q1=3.10-3 (C) và Q2=3.10-3 (C).

B. Q1=1,2.10-3 (C) và Q2=1,8.10-3(C).

C. Q1=1,8.10-3 (C) và Q2=1,2.10-3(C)

D. Q1=7,2.10-4 (C) và Q2=7,2.10-4 (C).

Câu 137 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.

B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.

C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.

D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

Câu 140 : Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì

A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).

B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).

C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).

D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).

Câu 147 : Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M, N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Véctơ cường độ điện trường tại M và N có:

A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn EM=3EN

B. cùng phương, ngược chiều, độ lớn EM=3EN

C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn EM=2,25EN

D. cũng phương, cùng chiều, độ lớn EN=3EM

Câu 148 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương q1 và q2 , đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn F0. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ:

A. hút nhau với lực có độ lớn F < F0

B. đẩy nhau với lực có độ lớn F < F0

C. đẩy nhau với lực có độ lớn F > F0

D. hút nhau với lực có độ lớn F > F0

Câu 149 : Cho hai điện tích q1=18.10-8C q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0

A. nằm trong đoạn AB cách q2 15cm

B. nằm trong đoạn AB cách q2 5cm

C. nằm ngoài đoạn AB cách q2 10cm

D. nằm ngoài đoạn AB cách q2 20cm

Câu 150 : Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:

A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B

B. Đường sức điện có chiều từ B đến A

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị dương

D. Lực điện trường sinh công âm.

Câu 154 : Một tụ điện phẳng có có bản cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai bản 360V. Một electron có vận tốc ban đầu 8.107 m/s ở cách bản âm 6cm chuyển động theo một đường sức về phía bản âm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31kg. Nhận xét nào sau đây đúng về chuyển động của electron?

A. Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2

B. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2

C. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 về phía bản âm rồi đổi chiều chuyển động dần đi về bản dương.

D. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2 về phía bản âm, rồi dừng lại khi chưa đến bản âm sau đó đổi chiều chuyển động nhanh dần về bản dương.

Câu 156 : Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện 

A. Không có. 

B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại

C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương

D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm

Câu 157 : Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có, hãy chỉ rõ chiều dòng điện. 

A. Không có

B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại

C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương

D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm

Câu 161 : Chọn phát biểu đúng

A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi

B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích

D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu 162 : Cường độ dòng điện được đo bằng

A. Vôn kế          

B. Lực kế          

C. công tơ điện 

D. ampe kế

Câu 163 : Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:

A. I = qt         

B. I=qt         

C. I=tq

D. I=qe

Câu 164 : Điều kiện để có dòng điện là:

A. chỉ cần có hiệu điện thế

B. chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn

C. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

D. chỉ cần có nguồn điện

Câu 165 : Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là

A. culông (C)

B. vôn (V)   

C. culông trên giây (C/s)    

D. jun (J).

Câu 166 : Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện

B. sinh công trong mạch điện

C. tạo ra điện tích dương trong một giây

D. dự trữ điện tích của nguồn điện

Câu 167 : Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải

A. có cùng kích thước       

B. là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học

C. có cùng khối lượng       

D. có cùng bản chất

Câu 168 : Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch

A. muối           

B. axit 

C. bazơ            

D. một trong các dung dịch trên

Câu 169 : Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ

A. cơ năng thành điện năng          

B. nội năng thành điện năng

C. hoá năng thành điện năng          

D. quan năng thành điện năng

Câu 178 : Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau

B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch.

C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.

D. Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện

Câu 179 : Tại sao có thể nói acquy là một pin điện hóa?

A. Vì hai cực của acquy sau khi nạp là hai vật dẫn cùng chất

B. Vì acquy sau khi nạp có cấu tạo gồm hai cực khác bản chất nhúng trong chất điện phân giống như pin điện hóa

C. Vì trong acquy có sự chuyển hóa điện năng thành hóa năng

D. Vì hai cực của acquy và pin điện hóa đều được nhúng vào trong nước nguyên chất.

Câu 180 : Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do

A. các êlectron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân

B. chỉ có các ion hiđrô trong dung dịch điện phân thu lấy êlectron của cực đồng.

C. các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cực đồng

D. chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân

Câu 181 : Acquy hoạt động như thế nào để có thể sử dụng được nhiều lần?

A. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó giải phóng năng lượng khi được nạp và tích trữ năng lượng khi phát điện

B. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó giải phóng năng lượng khi được nạp và tích trữ năng lượng khi phát điện

C. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng khi được nạp và giải phóng năng lượng khi phát điện

D. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng khi được nạp và giải phóng năng lượng khi phát điện

Câu 182 : Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn

A. hai mảnh nhôm. 

B. hai mảnh đồng

C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm

D. hai mảnh tôn.

Câu 183 : Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion ra khỏi các cực của nguồn

B. sinh ra eletron ở cực âm

C. sinh ra eletron ở cực dương

D. làm biến mất eletron ở cực dương.

Câu 184 : Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là

A. sử dụng các dung dịch điện phân khác nhau

B. chất dùng làm hai cực khác nhau

C. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.

D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.

Câu 185 : Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?

A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối

B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất

C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi

D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa

Câu 186 : Pin vônta được cấu tạo gồm

A. hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).

B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).

C. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).

D. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối

Câu 187 : Acquy chì gồm

A. hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ

B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.

C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là bazơ

D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng

Câu 191 : Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?

A. Quạt điện                                                

B. Ấm điện

C. Acquy đang nạp điện                             

D. Bình điện phân

Câu 193 : Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là:

A. 9Ω         

B. 3Ω       

C. 6Ω          

D. 12Ω

Câu 215 : Tìm phát biểu sai

A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ

B. Suất điện động E của nguồn điện luôn có giá trị bằng độ giảm điện thế mạch trong

C. Suất điện động E của nguồn điện có giá trị bằng tốc độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong

D. Điện trở toàn phần của toàn mạch là tổng giá trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài

Câu 216 : Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

A. H=A  íchAnguồn.100%

B. H=UNE.100%

C. H=RNRN+r.100%

D. H=rRN+r.100%

Câu 220 : Cho mạch điện như , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω

A. 0,5A              

B. 1A                

C. 1,5A             

D. 2V

Câu 221 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω

A. 5,5V               

B. 5V                  

C. 4,5V             

D. 4V

Câu 222 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω

A. 3W                     

B. 6W               

C. 9W                 

D. 12W

Câu 223 : Cho mạch điện như hình 9.2, bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω

A. 70%                 

B. 75%              

C. 80%                  

D. 90%

Câu 224 : Cho mạch điện như hình, R1 = 1Ω, R2 = 5Ω, R3 = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3bằng

A. 2,4V                 

B. 0,4V                 

C. 1,2V                     

D. 9V

Câu 225 : Cho mạch điện như hình , R1= 1Ω, R2 = 5Ω, R3 = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất mạch ngoài là

A. 0,64W             

B. 1W                      

C. 1,44W                

D. 1,96W

Câu 226 : Cho mạch điện như hình, R1 = 1Ω, R2 = 5Ω, R3 = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện bằng

A. 60%                  

B. 70%                   

C. 80%                    

D. 90%

Câu 230 : Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là r = 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện là

A. PN  = 5,04W; Png = 5,4W               

B. PN  = 5,4W; Png = 5,04W

C. PN  = 84W; Png = 90W                   

D. PN = 204,96W; Png = 219,6W

Câu 234 : Cho mạch điện như hình. Công thức nào sau đây là sai ?

A. UAB=I.R2   

B. UAB=E-I.R1+r

C. I=UAB-ER1+r

D. I=-UAB+ER1+r

Câu 235 : Cho đoạn mạch AB như hình , bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B tính bằng công thức:

A. UAB = -I.(R + r) + E                        

B. UAB = E – I.(R + r)

C. UAB = I.(R + r) + E                         

D. UAB = -E – I.(R + r)

Câu 236 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B tính bằng công thức:

A. UAB = -I.(R + r) + E

B. UAB = -I.(R + r) - E

C. UAB = I.(R + r) + E

D. UAB = I.(R + r) – E

Câu 237 : Cho mạch điện như hình. Biết E = 6V; r = 0,5Ω;    R1 = 4,5Ω; R2 = 2Ω; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Hiệu điện thế giữa hai điểm B, A là

A. UAB = 1V                      

B. UAB = -13V 

C. UAB = 13V                     

D. UAB = -1V 

Câu 238 : Cho mạch điện như hình, UAB = 9V; E = 3V; r = 0,5Ω; R1 = 4,5Ω; R2 = 7Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 0,5A                           

B. 1A

C. 1,5A                         

D. 2A

Câu 239 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối. Biết E1 = 3V, E2 = 12V, r1 = 0,5Ω; r2 = 1Ω; R = 2,5Ω, UAB = 10V. Cường độ dòng điện qua mạch là

A. 0,25A                                

B. 0,5A

C. 0,75A                                 

D. 1A

Câu 240 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết E1= 3V, E2 = 12V, r1 = 0,5Ω; r2 = 1Ω; R = 2,5Ω, UAB = 10V

A. E1E2 là máy phát

B. E1E2 là máy thu

C. E1 phát, E2 thu

D. E1 thu, E2 phát

Câu 241 : Cho mạch điện như hình , E1 = 12V, E2 = 6V, R1 = 4Ω, r1 = r2 = 1Ω

A. 0,5A                             

B. 1A                       

C. 1,5A                            

D. 2A

Câu 242 : Cho mạch điện như hình, E1 = 12V, E2 = 6V, R1 = 4Ω, r1 = r2 = 1Ω. Công suất tiêu thụ của nguồn là

A. Png1 = 6W; Png2 = 3W                     

B. Png1 = 12W; Png2 = 6W  

C. Png1 = 18W; Png2 = 9W                    

D. Png1 = 24W; Png2 = 12W

Câu 244 : Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:

A. Eb = E; rb = r                        

B. Eb = E; rb = r/n                

C.  Eb = n.E; rb = n.r                 

D.  Eb = n.E; rb = r/n.        

Câu 245 : Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:

A. Eb = E; rb = r                      

B. Eb = E; rb = r/n                

C.  Eb = nE; rb = n.r

D.  Eb = n.E; rb = r/n      

Câu 246 : Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình , suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng E0, r0. Có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn Eb và điện trở trong rb có giá trị là

A. Eb = 7E0; rb= 7r0                        

B. Eb = 5E0; rb = 7r0

C. Eb =7E0; rb = 4r0                       

D. Eb = 5E0; rb = 4r0

Câu 247 : Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình . Có thể thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động Ebvà điện trở trong rb có giá trị là:

A. Eb = 24V; rb = 12Ω                   

B. Eb = 16V; rb = 12Ω 

B. Eb = 24V; rb =12Ω                     

D. Eb = 16V; rb = 3Ω

Câu 257 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, E = 6V, r = 1Ω, R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 2Ω. Số chỉ của ampe kế là

A. 1A                          

B. 1,5A

C. 1,2A                       

D. 0,5A

Câu 258 : Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V, r = 1Ω, IA = 0,5A. Điện trở R có giá trị bằng

A. 6Ω                           

B.

C. 5Ω                           

D.

Câu 261 : Cho mạch điện như hình , E = 3V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối, vôn kế có điện trở RV = R1 = R2 = 50Ω. Số chỉ của vôn kế là

A. 0,5V                              

B. 1,0V

C. 1,5V                                

D. 2,0V

Câu 262 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối và các ampe kế, biết R1= 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω, E = 6V, r = 1Ω .Cường độ dòng điện qua mạch chính là

A. 2A                                    

B. 3A

C. 4A                                    

D. 1A

Câu 266 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 6V, E2 = 4V, E3 = 3V, r1 = r2 = r3 = 0,1Ω, R = 6,2Ω .Công suất của nguồn điện E1

A. 2W                     

B. 4,5W                      

C. 8W                

D. 12W

Câu 267 : Cho mạch điện như hình. Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V và r = 0,5Ω. Các điện trở ngoài R1 = 2Ω; R2 = 8Ω. Hiệu điện thế UMN bằng

A. -1,5V                           

B. 1,5V

C. 4,5V                            

D. -4,5V

Câu 268 : Cho mạch điện như hình. Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 6V; r = 1,5Ω. Điện trở mạch ngoài bằng 11,5Ω. Khi đó UMN bằng

A. 5,75V                           

B. -5,75V

C. 11,5V                            

D. -11,5V

Câu 281 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r = 1,1Ω. Để công suất tiêu thụ điện trên biến trở R đạt cực đại thì R phải có giá trị bằng

A. 1Ω                           

B. 1,2Ω                   

C. 1,4Ω                       

D. 1,6Ω

Câu 285 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, cho = 5V, r = 1Ω, R1 = 2Ω. Công suất tiêu thụ điện cực đại trên R có giá trị bằng

A. 36W                

B. 21,3W                

C. 31,95W                  

D. 4,16W

Câu 286 : Cho mạch điện như hình, bỏ qua điệ trở của dây nối. Biết R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, R3 = 40Ω. Khi kim điện kế chỉ số 0, R4 có giá trị là

A. 60Ω                          

B. 70Ω             

C. 80Ω                          

D. 45Ω

Câu 287 : Khi nói về kim loại câu nào dưới đây là sai?

A. Kim loại chỉ tồn tại ở trạng thái rắn

B. Kim loại có khả năng uốn dẻo

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do

D. Kim loại là chất dẫn điện

Câu 288 : Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất dẫn điện của kim loại

A. Kim loại là chất dẫn điện tốt

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm ở bất kì nhiệt độ nào

C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

D. Điện trở suất của kim loại nhỏ, nhỏ hơn 107Ω.m

Câu 289 : Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do

A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn

B. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng

C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất. 

D. mật độ electron trong kim loại nhỏ

Câu 290 : Chọn phát điểu đúng

A. Khi có điện trường đặt vào hai đầu dây kim loại, các electron sẽ chuyển dời có hướng cùng chiều với điện trường

B. Kim loại dẫn điện tốt vì trong kim loại được cấu tạo bởi các electron tự do

C. Các electron tự do sẽ chuyển dời có hướng, cùng chiều với chiều điện trường đặt vào kim loại.

D. Khi nhiệt độ của kim loại càng cao, điện trở suất của nó càng tăng

Câu 291 : Chọn phát biểu đúng. Một sợi dây đòng có điện trở 70Ω ở nhiệt độ 20°C. Điện trở của dây đó ở nhiệt độ 40°C sẽ

A. vẫn là 70Ω               

B. nhỏ hơn 70Ω

C. lớn hơn 70Ω                     

D. lớn hơn gấp hai lần 70Ω

Câu 292 : Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. không tăng          

B. tăng lên        

C. giảm đi         

D. giảm sau đó tăng

Câu 297 : Tìm phát biểu sai

A. Trong chất điện phân, các chuyển động nhiệt của ion dương và ion âm có thể va chạm vào nhau và xảy ra quá trình tái hợp

B. Số ion dương và âm được tạo ra trong chất điện phân phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch

C. Điện trở của bình điện phân tăng khi nhiệt độ tăng

D. Số ion dương và âm được tạo ra trong chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch

Câu 298 : Tìm phát biểu sai

A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng của các electron tự do và dương khi có điện trường

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm theo theo chiều ngược với chiều điện trường

C. Khi có điện trường đặt vào chất điện phân, các ion dương và âm vãn chuyển động hỗn loạn nhưng có định hướng theo phương của điện trường. tính định hướng phụ thuộc vào cường độ điện trường

D. Trong chất điện phân, khi có dòng điện tác dụng bởi điện trường ngoài sẽ có phản ứng phụ tại các điện cực

Câu 299 : Chọn phương án đúng

A. Mạ điện dựa trên nguyên lí của hiện tượng dương cực tan trong quá trình điện phân

B. Acquy hoạt động dựa trên nguyên lí hoạt động của bình điện phân

C. Tụ điện hoá học có nguyên lí làm việc dựa trên nguyên lí của hiện tượng dương cực tan

D. Pin điện dựa trên nguyên lí của hiện tượng dương cực tan

Câu 307 : Chọn phát biểu đúng

A. Không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện

B. Không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện

C. Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hoá

D. Chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng

Câu 308 : Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện

A. áp suất của chất khí cao

B. áp suất của chất khi thấp

C. hiệu điện thế rất cao

D. hiệu điện thế thấp

Câu 309 : Tìm phát biểu sai

A. Các hạt điện dẫn trong chất khí là các ion dương, âm và electron

B. Tác nhân ion hoá là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí khi hiệu điện thế thấp

C. Sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hoá khi hiệu điện thế rất cao.

D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ohm

Câu 310 : Nhận xét nào sau đây sai đối với đồ thị vôn-ampe  của chất khí?

A. Khi U < Ub, dòng điện trong chất khí gần đúng tuân theo định luật Ôm

B. Khi Ub < U < Uc, dòng điện không thay đổi là do không có hạt tải điện

C. Khi U > Uc, dòng điện tăng vọt là vì có sự ion hoá do va chạm

D. Khi U > Uc sẽ xuất hiện tia lửa điện

Câu 311 : Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?

A. Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tỉa lửa điện, hồ quang điện

B. Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hoá từ bên ngoài

C. Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hoá từ bên ngoài

D. Là quá trình dẫn điện trong chất khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện

Câu 312 : Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion âm mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

B. các ion dương mà ta đưa từa bên ngoài vào trong chất khí

C. các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

Câu 313 : Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí

A. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau

B. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trọng tự nhiên với cường độ lớn

C. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ

D. Sét là tiếng nổ khi có sự tiếp xúc giữa đám mây với mặt đất

Câu 314 : Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện

A. Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hoá

B. Tác nhân ion hoá trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó

C. Là sự dẫn điện trong không khí với tác nhân ion hoá bởi nhiệt của sự va chạm giữa các hạt dẫn điện với điện cực

D. Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn.

Câu 315 : Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí

A. Đèn hình tivi                       

B. Bugi trong động cơ nổ

C. Đèn cao áp                         

D. Đèn sợi đốt

Câu 317 : Những chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn?

A. Silic (Si)                        

B. Gecmani (Ge)

C. Lưu huỳnh (S)            

D. Sunfua chì (PbS)

Câu 318 : Chọn phát biểu đúng

A. Điện trở suất của bán dẫn giảm tuyến tính với nhiệt độ

B. Tính dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc vào độ tinh khiết của chất bán dẫn

C. Lỗ trống trong chất bán dẫn là hạt dẫn điện mạng điện tích âm

D. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, trong chất bán dẫn có nhiều electron tự do

Câu 319 : Điều kiện tác động làm xuất hiện cặp electron-lỗ trống trong chất bán dẫn là

A. độ ẩm của môi trường                     

B. âm thanh

C. ánh sáng thích hợp                           

D. siêu âm

Câu 320 : Để tạo ra chất bán dẫn loại n, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là

A. Ge + As             

B. Ge + In     

C. Ge + S         

D. Ge + Pb

Câu 321 : Để tạo ra chất bán dẫn loại p, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là

A. Si + As               

B. Si + B            

C. Si + S                   

D. Si + Pb

Câu 322 : Chọn phát biểu đúng khi nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn

A. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống

B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là chỗ trống

C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là electron 

D. Cả hai loại hạt tải điện gồm electron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm

Câu 323 : Tính chất của điôt bán dẫn là

A. Chỉnh lưu và khuếch đại              

B. Trộn sóng

C. Ổn áp và phát quang                    

D. Chỉnh lưu và dao động

Câu 324 : Tranzito là dụng cụ bán dẫn có ba chân, cấu tạo của nó có số lớp chuyển tiếp là

A. 4 lớp          

B. 2 lớp              

C. 3 lớp           

D. 1 lớp

Câu 326 : Chọn câu sai

A. Với cùng một hiệu điện thế ngược đặt vào một điôt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng

B. Có thể dùng điôt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điôt

C. Phôtôđiôt có thể tạo ra dòng điện, nếu lớp chuyển tiếp p – n của nó được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, khi hai của của Phôtôđiôt được nối với một điện trở

D. Có thể thay thế một tranzito n – p – n bằng hai điôt mắc chung ở phía bán dẫn loại p

Câu 327 : Chọn câu đúng. Pin mặt trời là một nguồn điện biến đổi từ

A. Nhiệt năng thành điện năng

B. Quang năng thành điện năng

C. Cơ năng thành điện năng

D.Hóa năng thành điện năng

Câu 328 : Chọn câu đúng. Photodiot là :

A. Là một chuyển tiếp p-n-p

B. Có tác dụng biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng 

C. Có tác dụng biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện 

D. Là một biến trở có giá trị thay đổi được dưới tác dụng của ánh sáng

Câu 329 : Chọn câu đúng Tranzito là :

A. Là một chuyển tiếp p – n hay n – p

B.  Có khả năng khuếch đại tín hiệu điện

C. Cường độ dòng điện qua cực colecto Ic bằng cường độ dòng điện qua cực bazo IB

D. Tranzito hoạt động khi chuyển tiếp E – B giữa cực emito và cực bazo phân cực ngược và chuyển tiếp B – C giữa cực bazo và cực colecto phân cực thuận

Câu 330 : Chọn câu sai

A.Tại lớp chuyển tiếp p – n, có sự khuếch tán electron từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n và khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p

B. Khi electron gặp lỗ trống, chúng liên kết và một cặp electron và lỗ trống  biến mất

C. Lớp chuyển tiếp p – n gọi là lớp nghèo vì không có hạt tải điện

D. Điện trở của lớp nghèo trong tiếp xúc p-n rất lớn

Câu 331 : Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu một điot bán dẫn p – n một hiệu điện thế U = Vp - Vn. Trong đó Vp = điện thế bán bán dẫn p; Vn =  điện thế bên bán dẫn n.

A. Có dòng điện qua điot khi U > 0

B. Có dòng điện qua điot khi U < 0

C. Có dòng điện qua điot khi U = 0

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 332 : Chọn câu đúng.

A. Trong bán dẫn, mật độ electron luôn luôn bằng mật độ lỗ trống

B. Nhiệt độ càng cao, bán dẫn dẫn điện càng tốt

C. Bán dẫn loại p tích điện dương, vì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron 

D. Bán dẫn có điện trở suất cao hơn kim loại, vì trong bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, còn trong kim loại chỉ có một loại

Câu 346 : Điều nào sau đây là không đúng. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong một chất điện môi

A.   Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích

B.Là lực hút nếu hai điện tích cùng dấu

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

D. Có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của điện môi

Câu 347 : Điều nào sau đây là không đúng?

A. Đơn vị đo điện tích là culông (trong hệ SI)

B. Điện tích có hai loại: điện tích dương và điện tích âm

C. Dụng cụ để đo điện tích của một vật lớn hay bé là ampe kế

D. Cu-lông dùng cân dây xoắn để đo lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm

Câu 356 : Điều nào sau đây là không đúng?

A. Mắc ampe kế song song với đoạn mạch để đo cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó

B. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe kế (trong hệ SI)

C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện

D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

Câu 357 : Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?

A.   Ampe kế (A)

B. Culong (C)

C. Oát (W)

D. Jun (J)

Câu 366 : Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các

A. electron                                 

B. ion dương

C. electron và “lỗ trống ”

D. ion dương, ion âm và electron

Câu 367 : Dòng chuyển dời có hướng của các ion dưới tác dụng của điện trường là bản chất của dòng điện trong

A. kim loại                            

B. chất điện phân

C. chất khí                             

D. chất bán dẫn

Câu 369 : Điều nào sau đây về chất bán dẫn là không đúng?

A.   Trong bán dẫn loại p thì mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron

B. Trong bán dẫn loại n thì mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống

C.Trong bán dẫn tinh khiết thì mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron

D. Lớp chuyển tiếp p-n có tác dụng chỉnh lưu dòng điện

Câu 370 : Tia lửa điện được ứng dụng trong

A.   Hàn điện

B. Động cơ nổ để đốt hỗn hợp khi nổ

C. Làm đèn chiếu sáng

D. Nấu chảy kim loại

Câu 371 : So với bản chất của dòng điện trong chất khi, dòng điện trong chất điện phân không có

A. ion dương                    

B. ion âm

C. electron                          

D. ion dương và ion âm

Câu 376 : Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?

A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.

B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau

C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau

D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.

Câu 377 : Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng?

A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau

B.  Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau

C.  Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau

D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt

Câu 378 : Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức của điện trường (tĩnh)?

A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức

B. Các đường sức là những đường cong khép kín (hoặc vô hạn ở hai đầu)

C. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định

D. Chỗ nào từ trường (hay điện trường) mạnh thì vẽ các đường sức mau và chỗ nào từ trường (hay điện trường) yếu thì vẽ các đường sức thưa

Câu 379 : Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?

A. Dòng điện không đổi                         

B. Hạt mang điện chuyển động

C. Hạt mang điện đứng yên                     

D. Nam châm chữ U

Câu 380 : Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện

A. xung quanh dòng điện thẳng

B. xung quanh một thanh nam châm thẳng

C. trong lòng của một nam châm chữ U

D. xung quanh một dòng điện tròn

Câu 385 : Chọn câu sai ?

A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.

B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.

C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín

D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường

Câu 386 : Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

A. Đó là hai thanh nam châm.

B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.

C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt

D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt

Câu 387 : Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi

A. các đường sức từ dày đặc hơn.

B. các đường sức từ nằm cách xa nhau

C. các đường sức từ gần như song song nhau

D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều

Câu 388 : Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi

A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua

B. một ống dây có dòng điện chạy qua

C. một nam châm hình móng ngựa

D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.

Câu 389 : Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:

A. các đường thẳng song song với dòng điện

B. các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp

C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua

D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.

Câu 390 : Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh

Câu 391 : Từ phổ là

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song

Câu 392 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ

B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng

C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn

D. Các đường sức từ là những đường cong kín

Câu 393 : Từ cực Bắc của Trái Đất

A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất

B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.

C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.

D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất

Câu 394 : Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là

A. những đường thẳng song song cách đều nhau

B. những đường cong, cách đều nhau

C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.

D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc

Câu 395 : Chọn câu trả lời đúng

A. dùng cân, tay nắm nào nhẹ nhất thì được làm bằng gỗ mạ đồng

B. dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm nào bị nam châm hút thì làm bằng sắt mạ đồng

C. dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm nào bị nam châm hút thì làm bằng đồng.

D. áp dụng cả A và B.

Câu 396 : Chọn câu trả lời đúng. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh

B. Chỉ có cực Bắc.

C. Cả từ hai cực.

D. Mọi chỗ đều hút sắt như nhau.

Câu 398 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó

B. cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó

C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó

D. có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó

Câu 399 : Điều nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường

A. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó

B. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó

C. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu

D.  Có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó

Câu 400 : Một phần tử dòng điện đặt vào trong một từ trường đều, lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ lớn nhỏ nhất khi

A. phần tử dòng điện nằm vuông góc với các đường sức từ

B. phần tử dòng điện nằm song song với các đường sức từ

C. phần tử dòng điện hợp với từ trường góc 45o

D. phần tử dòng điện hợp với từ trường góc 60o

Câu 415 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện                          

B. hình dạng của dây dẫn

C. môi trường xung quanh dây dẫn 

D. tiết diện của dây dẫn

Câu 416 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển

A. song song với dòng điện

B. vuông góc với dòng điện

C. trên một đường sức từ

D. trên một mặt trụ

Câu 417 : Trong hình , mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?

A. 1               

B. 2                 

C. 4                     

D. 3

Câu 423 : Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên 

A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn

B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện

C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn

D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn

Câu 435 : Một hạt mang điện chuyển động trên một mặt phẳng (P) vuông góc với đường sức của một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có

A. phương vuông góc với mặt phẳng (P)

B. độ lớn tỉ lệ với điện tích của hạt mang điện

C. chiều không phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện

D. độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của hạt mang điện

Câu 466 : Cho hai dòng điện thẳng I1I2 song song, cách nhau 10cm, trong chân không. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dòng điện, cách dòng điện I1 6cm, cách dòng điện I2 8cm. Biết cảm ứng từ do hai dòng điện trên gây ra có phương song song với mặt phẳng chứa hai dòng điện, có độ lớn B = 5.10-5T và có chiều như hình. Dòng điện I1

A.   Cường độ 9A, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ

B. Cường độ 12A, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ

C.  Cường độ 9A, có chiều đi ra ngoài mặt phẳng hình vẽ 

D. Cường độ 12A, có chiều đi ra ngoài mặt phẳng hình vẽ 

Câu 472 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ?

A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα

B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb)

C. Từ thông là một đại lượng đại số

D. Từ thông là một đại lượng có hướng

Câu 473 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Từ thông là một đại lượng vô hướng

B. Từ thông qua mặt phẳng khung dây bằng 0 khi khung dây dẫn đặt trong từ trường có các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây

C. Từ thông qua một mặt kín luôn khác 0

D. Từ thông qua một mặt kín có thể bằng 0 hoặc khác 0

Câu 474 : Đơn vị của từ thông có thể là

A. tesla trên mét (T/m)

B. tesla nhân với mét (T.m)

C. tesla trên mét bình phương (T/m2)

D. tesla nhân mét bình phương (T.m2)

Câu 476 : Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi

A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây

B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây

C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o

D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 45o

Câu 477 : Phát biểu nào sau đây không đúng với định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ?

A. Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm.

B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín

C. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên

D. Từ trường của dòng điện cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài sinh ra dòng điện cảm ứng.

Câu 478 : Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên?

A. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới.

B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v.

C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v

D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên.

Câu 484 : Một khung dây có diện tích S được đặt song song với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc 90° thì từ thông qua khung sẽ

A. tăng thêm một lượng B.S       

B. giảm đi một lượng B.S

C. tăng thêm một lượng 2B.S      

D. giảm đi một lượng 2B.S     

Câu 485 : Trong hình (a), nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình (b) vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều

A. cùng chiều kim đồng hồ

B. ngược chiều kim đồng hồ

C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình (a), cùng chiều kim đồng hồ ở hình (b)

D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình (a), ngược chiều kim đồng hồ ở hình (b)

Câu 486 : Trong hình 23.3a, 23.3b, vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây khi có sự chuyển động của nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín

B. Nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín

C. Hình 23.3a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín

D. Hình 23.3a, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫ kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín

Câu 487 : Trong hình (a), (b). Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc

B. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.

C. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc

D.  Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.

Câu 488 : Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch

A. Có thể tồn tại mà không sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó

B. Chỉ xuất hiện khi có từ thông qua mạch

C.  Tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch

D. Chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch

Câu 489 : Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với

A. độ lớn của từ thông qua mạch.

B. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.

C. độ lớn của cảm ứng từ.

D. thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông qua mạch.

Câu 490 : Đại lượng ϕt  được gọi là

A. tốc độ biến thiên của từ thông

B. lượng từ thông đi qua diện tích S

C. suất điện động cảm ứng

D. độ biến thiên của từ thông

Câu 492 : Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

A. Nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v

B. Ống dây tiến lại gần nam châm với tốc đọ v

C. Nam châm và ống dây tiến ra xa với tốc độ v

D. Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v

Câu 502 : Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian nào sau đây là đúng?

A. Từ 0 s đến 0,1 s là 4 V    

B. Từ 0,1 s đến 0,2 s là 3 V    

C. Từ 0,2 s đến 0,3 s là 6 V    

D. Từ 0 s đến 0,3 s là 6 V    

Câu 506 : Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều

C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện

Câu 507 : Đơn vị của độ tự cảm là

A. vôn (V)     

B. henry (H)        

C. tesla (T)       

D. vêbe (Wb).

Câu 508 : Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó

A. tăng μ lần

B. giảm μ lần

C. không thay đổi

D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ vào bản chất của vật liệu từ

Câu 509 : Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để

A. tăng điện trở của ống dây

B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây

C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy

D. tăng độ tự cảm của ống dây

Câu 510 : Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch

B. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy trong mạch

C. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch

D. Suất điện động tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào độ tự cảm của ống dây

Câu 511 : Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?

A. cho biết số vòng dây của ống dây là lớn hay nhỏ

B. cho biết thế tích của ống dây là lớn hơn hay nhỏ

C. cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện di qua

D. cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua

Câu 517 : Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt nang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là

A. L’ = 2L            

B. L’ = L/2            

C. L’ = L           

D. L’ = L/4

Câu 524 : Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều là dương khi góc hợp bởi đường sức từ và pháp tuyến đối với S

A. là góc tù         

B. là góc nhọn         

C. bằng π         

D. bằng π2

Câu 526 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín được xác định nhờ định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ

B. Kết hợp giữa định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ giúp ta xác định đuuợc độ lớn của suất điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng.

C. Chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín được xác định nhờ định luật Len-xơ

D. Chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín được xác định nhờ định luật Jun—Len-xơ.

Câu 527 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô có thể coi là hiện tượng tự cảm

B. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô không thể coi là hiện tượng cảm ứng điện từ

C. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô có thể coi là hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Không thể áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của dòng điện Fu-cô.

Câu 528 : Trong các hình vẽ V.1 a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c, V.1d

B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c

C. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1c

D. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1d

Câu 529 : Trong các hình vẽ V.2 a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2c; đến gần nam châm ở hình V.2b, V.2d

B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2b; đến gần nam châm ở hình V.2c, V.2d

C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2b, V.2c, V.2d; đến gần nam châm ở hình V.2a

D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2b, V.2c; đến gần nam châm ở hình V.2d

Câu 530 : Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ V.3) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó  có chiều như thế nào?

A. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA

B. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA

C. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA

D. Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA

Câu 531 : Đặt khung dây ABCD, cạnh a = 4ccm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T.

A. Φ1 = 0, Φ2 = 8.10-5Wb, Φ3 = 6,92.10-5Wb

B.    Φ1 = 8.10-5Wb, Φ2 = 0, Φ3 = 6,92.10-5Wb 

C.  Φ1 = 8.10-5Wb, Φ2 = 0, Φ3 = 4.10-5Wb 

D.  Φ1 = 0, Φ2 = 8.10-3Wb, Φ3 = 6,92.10-5Wb 

Câu 534 : Khi nói về chiết suất của môi trường. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang lớn hơn so với môi trường chiết quang nhỏ thì nhỏ hơn đơn vị.

B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn 1

C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1

D. Chiết suất tỉ đối của 2 môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì tốc độ ánh sáng trong chân không là tốc độ lớn nhất

Câu 536 : Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì

A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới

B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

C. góc khúc xạ luôn bằng góc tới

D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm

Câu 538 : Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i có tani = n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?

A. song song                                   

B. hợp với nhau góc 60o

C. vuông góc                                  

D. hợp với nhau góc 30o

Câu 549 : Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là

A. 242000km/s            

B. 124000km/s                

C. 72600km/s              

D. 62700 km/s

Câu 554 : Khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi có phản xạ toàn phần thì hầu như toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường chứa chùm ánh sáng tới

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn

C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần

D. Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số chiết suất giữa môi trường chiết quang kém với môi trường chiết quang hơn

Câu 555 : Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì 

A. cường độ ánh sáng của chùm khúc xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới

B. Cường độ ánh sáng của chùm tia phản xạ gần bằng cường độ sáng của chùm tới.

C. cường độ sáng của chùm tia phản xạ lớn hơn cường độ sáng của chùm tia tới

D. cường độ sáng của chùm tia tới, chùm tia phản xạ và chùm tia khúc xạ bằng nhau

Câu 556 : Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?

A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn

B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn

C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

Câu 579 : Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló

A. lệch một góc chiết quang A                     

B. đi ra ở góc B

C. lệch về đáy của lăng kính                         

D. đi ra cùng phương

Câu 580 : Chiếu một chùm sáng song song tới mặt bên của một lăng kính và có tia ló ra mặt bên còn lại. Khi thay đổi góc tới của tia tới thì góc lệch giữa tia ló so với tia tới 

A. luôn tăng dần                      

B. luôn giảm dần

C. luôn không đổi                     

D. giảm rồi tăng

Câu 581 : Khi chiếu một chùm tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Góc khúc xạ của tia sáng tới nhỏ hơn góc tới

B. Góc tới mặt bên thứ hai nhỏ hơn góc ló ra khỏi lăng kính

C. Luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai

D. Chùm sáng bị lệch về đấy khi đi qua lăng kính

Câu 582 : Trong một số dụng cụ quang, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì

A. tiết kiệm chi phí sản xuất vì không cần mạ bạc

B. khó điều chỉnh gương nghiêng 450, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh

C. lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do phản xạ nhiều lần

D. lăng kính có hệ số phản xạ gần 100% cao hơn ở gương

Câu 584 : Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình .Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?

A.  Trường hợp (1)

B. Các trường hợp (1) và (2)

C.  Ba trường hợp (1), (2) và (3).

D. Không trường hợp nào

Câu 593 : Thấu kính phân kì là 

A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi

B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng

C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm

D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm

Câu 594 : Thấu kính hội tụ là

A. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt luôn là các mặt cầu

B. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lõm và một mặt phẳng

C. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lõm

D. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm

Câu 595 : Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính

B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính

C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục hoành

D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính.

Câu 596 : Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai

A. Một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh trước thấu kính

B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính

C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh tới thấu kính thì chùm tia ló đi song song với trục chính

D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính

Câu 597 : Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là

A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật

B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật

C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

Câu 598 : Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật

B. vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

C. vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật 

D. vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 599 : Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là

A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật

B. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

C. ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật

D. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Câu 600 : Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là

A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật

B. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

C. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

D. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Câu 601 : Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính là

A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật

B. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

C. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

D. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

Câu 602 : Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B. Không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng phân kì

C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song

D. Không thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng phân kì

Câu 603 : Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B. có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C. có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song

D. có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

Câu 604 : Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới nào sau đây?

A. tia đi song với trục chính và tia tới quang tâm của thấu kính

B. tia tới quang tâm và tia đi song song với trục phụ

C. tia tới quang tâm và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính

D. tia đi song với trục chính và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính

Câu 605 : Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló

A. đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh

B. truyền thẳng qua quang tâm

C. đi song song với trục chính

D. đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật

Câu 606 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp. Thấu kính này là

A. thấu kính phân kì có tiêu cự -5cm

B. thấu kính phân kì có tiêu cự -20cm

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm

Câu 607 : Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là

A. ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm

C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 1cm

D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm

Câu 608 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm

Câu 610 : Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là

A. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm

B. thấu kính phân kì có tiêu cự +25cm

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự -25cm

D. thấu kính phân kì có tiêu cự -25cm

Câu 611 : Vật sáng AB đặt song song và cách màn quan sát một khoảng L (hình ). dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Khi dịch chuyển tịnh tiến thấu kính dọc trục chính của nó, thì tìm được các vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nếu L ≤ 4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

D. Nếu L ≤ 5f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

Câu 612 : Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là

A. 8cm           

B. 16cm                 

C. 64cm           

D. 72cm

Câu 618 : Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt

B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên 

C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống

D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống

Câu 619 : Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho

A. độ tụ của mắt luôn giảm xuống

B. ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc

C. độ tụ của mắt luôn tăng lên

D. ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc

Câu 620 : Điểm cực viễn (Cv) của mắt là

A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

C. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

Câu 621 : Điểm cực cận (Cc) của mắt là

A. khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

B. khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

C. khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

D. khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc

Câu 622 : Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai?

A. mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực là bình thương

B. mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm là mắt bị cận thị

C. mắt có khoảng nhìn từ 80cm đến vô cực là vắt bị viễn thị

D. mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực là mắt bị tật cận thị.

Câu 623 : Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?

A. hệ lăng kính                     

B. hệ thấu kính hội tụ

C. thấu kính phân kì             

D. hệ gương cầu

Câu 624 : Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần

B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được ác vật ở xa

C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa

D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn

Câu 625 : Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp

B. Muốn sửa thật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp

C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì

D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ

Câu 626 : Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính 

A. phân kì có độ tụ nhỏ                  

B. phân kì có độ tụ thích hợp

C. hội tụ có độ tụ nhỏ                     

D. hội tụ có độ tụ thích hợp

Câu 627 : Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính

A. phân kì có độ tụ nhỏ                  

B. phân kì có độ tụ thích hợp

C. hội tụ có độ tụ nhỏ                     

D. hội tụ có độ tụ thích hợp

Câu 635 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ -1dp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là

A. từ 13,3cm đến 75cm                      

B. từ 14,3cm đến 75cm

C. từ 14,3cm đến 100cm                     

D. từ 13,3cm đến 100cm

Câu 638 : Kính lúp là dụng cụ quang dùng để

A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ

B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn 

C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa

D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt

Câu 639 : Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật nhỏ

B. Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn

C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn

Câu 640 : Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ

D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông

Câu 651 : Trên vành kính lúp có ghi 10×, tiêu cự của kính là

A. 10m               

B. 10cm             

C. 2,5m               

D. 2,5cm

Câu 654 : Chọn câu đúng

A. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).

B. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).

C. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).

D. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).

Câu 655 : Chọn câu trả lời đúng. Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì:

A. Trường hợp kính 5x có ảnh lớn hơn trường hợp 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì:

B. Trường hợp kính 5x có ảnh nhỏ hơn trường hợp 6x

C. Kính 5x có tiêu cự nhỏ hơn kính 6x

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 656 : Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác?

A. Kích thước vật

B. Đặc điểm của mắt

C. Đặc điểm của kính lúp

D. Không có (các yếu tố A, B, C đều ảnh hưởng).

Câu 657 : Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?

A. Dời vật                     

B. Dời thấu kính

C. Dời mắt                     

D. Không cách nào

Câu 658 : Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính

A. 4 cm đến 5 cm                     

B. 3 cm đến 5 cm                     

C. 4 cm đến 6 cm                     

D. 3 cm đến 6 cm                     

Câu 660 : Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính

A. Vật cách mắt từ 2,5cm đến 5cm          

B. Vật cách mắt từ 0,025cm đến 0,5cm 

C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm      

D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm

Câu 661 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 10 cm và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính

A. Vật cách mắt từ 10/3 cm đến 30/7 cm                     

B. Vật cách mắt từ 0,025cm đến 0,5cm 

C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm                   

D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm

Câu 662 : Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

Câu 663 : Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

Câu 664 : Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực 

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

Câu 665 : Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

Câu 673 : Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

A. (1) + (3)                 

B. (2) + (4)

C. (1) + (4) + (5)

D. (2) + (4) + (5 )

Câu 674 : Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

A. (1) +(4)              

B. (2) + (4) 

C. (1) + (3) + (5)    

D. (2) + (3) + (5).

Câu 675 : Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính

A. (1) + (5)              

B. (2) + (3)

C. (1) + (3) + (5)     

D. (2) + (4) + (5)

Câu 680 : Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những 

A. vật rất nhỏ ở rất xa             

B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính

C. thiên thể ở xa                       

D. ngôi nhà cao tầng

Câu 681 : Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt   

C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D.  Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

Câu 682 : Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

Câu 683 : Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất 

D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

Câu 690 : Lăng kính có tác dụng

A. Tạo ra ảnh ảo của một vật sáng

B.   Phân tích chùm sáng tới máy quang phổ

C. Tạo ra ảnh thật của một vật sáng

D. Phân tích cấu tạo hoá học của nguồn sáng

Câu 691 : Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước

A. Nhỏ

B. rất nhỏ            

C. lớn               

D. rất lớn

Câu 692 : Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai?

A.   Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt

Câu 693 : Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì

A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng

B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng

C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng

D.  Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang

Câu 694 : Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ

A.   Vật kính có tiêu thay đổi được

B. Thị kính có tiêu cự thay đổi được

C. Độ dài quang học có thể thay đổi được

D.  Có nhiều vật kính và thị kính khác nhau

Câu 695 : Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D.  Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính

Câu 696 : Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần tương ứng là

A. f = -12cm và d2 = 24cm                   

B. f = 2cm và d2 = 8cm 

C. f = -6cm và d2 = 4cm                       

D. f = 4cm và d2 = 8cm

Câu 708 : Tìm phát biểu sai

A.  Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường

B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ

C.  Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu

D. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau

Câu 710 : Véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường 

A. Nằm theo hướng của lực từ tại điểm đó

B. Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó

C.    Không có hướng xác định.

D. Vuông góc với đường sức từ tại điểm đó

Câu 712 : Một electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường B . Bỏ qua tác dụng của trọng lực thì 

A. Hướng chuyển động của hạt thay đôi

B.   Hướng và độ lớn của vận tốc của hạt không thay đổi

C.   Động năng của hạt thay đổi

D.    Độ lớn vận tốc của hạt thay đổi

Câu 713 : Đường sức của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là

A.  Những đường thẳng song song cách đều nhau

B.   Những đường thẳng song song với dòng điện

C. Những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện

D. Những đường tròn nằm trong mặt phẳng song song với dòng điện

Câu 714 : Từ trường không tác dụng lực từ lên

A.  Nam châm khác đặt trong nó

B.   Dây dẫn tích điện đặt trong nó

C.    Hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức từ của từ trường đó

D. Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó

Câu 722 : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. Diện tích giới hạn bởi mạch kín

B.  Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín

C.  Độ lớn từ thông qua mạch kín

D. Độ biến thiên từ thông qua mạch kín

Câu 724 : Chọn phát biểu đúng

A.   Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

B.  Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường môi trường kém chiết quang thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

C.   Khi góc tới bằng 90° thì góc khúc xạ nào cũng bằng 90°

D.   Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới

Câu 725 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng?

A. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới

B. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới

C.   Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

D.  Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới

Câu 726 : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một số

A.  Có thể dương hoặc âm

B.  Luôn luôn dương có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1

C. Luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1

D. Luôn luôn dương và nhỏ hơn hoặc bằng 1

Câu 732 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần?

A.  cáp quang là dây dẫn sáng ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần

B. cáp quang được dung để nội soi trong y học

C.  lăng kính phản xạ toàn phần sử dụng trong ống nhòm, máy ảnh,..không phải là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

D.   cáp quang được dung trong viêc truyền thong tin có nhiều ưu điểm hơn cáp đồng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247