A. Với cùng một hiệu điện thế ngược đặt vào một điôt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Có thể dùng điôt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điôt.
C. Phôtôđiôt có thể tạo ra dòng điện, nếu lớp chuyển tiếp p – n của nó được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, khi hai của của Phôtôđiôt được nối với một điện trở.
D. Có thể thay thế một tranzito n – p – n bằng hai điôt mắc chung ở phía bán dẫn loại p.
A. Nhiệt năng thành điện năng
B. Quang năng thành điện năng
C. Cơ năng thành điện năng
D. Hóa năng thành điện năng
A. Là một chuyển tiếp p-n-p
B. Có tác dụng biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng
C. Có tác dụng biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện
D. Là một biến trở có giá trị thay đổi được dưới tác dụng của ánh sáng
A. Là một chuyển tiếp p – n hay n – p
B. Có khả năng khuếch đại tín hiệu điện
C. Cường độ dòng điện qua cực colecto IC bằng cường độ dòng điện qua cực bazo IB
D. Tranzito hoạt động khi chuyển tiếp E – B giữa cực emito và cực bazo phân cực ngược và chuyển tiếp B – C giữa cực bazo và cực colecto phân cực thuận
A. Tại lớp chuyển tiếp p – n, có sự khuếch tán electron từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n và khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p
B. Khi electron gặp lỗ trống, chúng liên kết và một cặp electron và lỗ trống biến mất
C. Lớp chuyển tiếp p – n gọi là lớp nghèo vì không có hạt tải điện
D. Điện trở của lớp nghèo trong tiếp xúc p-n rất lớn
A. Có dòng điện qua điot khi U > 0
B. Có dòng điện qua điot khi U < 0
C. Có dòng điện qua điot khi U = 0
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Trong bán dẫn, mật độ electron luôn luôn bằng mật độ lỗ trống
B. Nhiệt độ càng cao, bán dẫn dẫn điện càng tốt
C. Bán dẫn loại p tích điện dương, vì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron
D. Bán dẫn có điện trở suất cao hơn kim loại, vì trong bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, còn trong kim loại chỉ có một loại
A. 800oC
B. 250oC
C. 250oC
D. 80oC
A. 1520oC
B. 1480oC
C. 1500oC
D. 750oC
A. 509oC
B. 512oC
C. 885oC
D. 300oC
A. 1,24 K-1
B. 4,46.10-3K-1
C. 44,6.10-3K-1
D. 12,4.10-3K-1
A. 3,5.1018
B. 80.10-8
C. 35.1023
D. 80.10-4
A. 31,2V
B. 31,2.10-3V
C. 15,5V
D. 155V
A. 5,47g
B. 2,73g
C. 547g
D. 273g
A. 1,8.10-3cm
B. 3,6.10-3cm
C. 7,2.10-3cm
D. 72.10-3cm
A. 12,5 kW.h
B. 8 kW.h
C. 1,25 kW.h
D. 8 kW.h
A. 6,25.106
B. 2,65.106
C. 7,25.106
D. 6,65.1012
A. 12,8.106N
B. 8.10-3N
C. 12,8.10-3N
D. 8.10-16N
A. 3.10-19s
B. 3.10-6s
C. 3.10-3s
D. 3s
A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau.
C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.
D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau
B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau
C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau
D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
B. Các đường sức là những đường cong khép kín (hoặc vô hạn ở hai đầu)
C. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định
D. Chỗ nào từ trường (hay điện trường) mạnh thì vẽ các đường sức mau và chỗ nào từ trường (hay điện trường) yếu thì vẽ các đường sức thưa
A. Dòng điện không đổi
B. Hạt mang điện chuyển động
C. Hạt mang điện đứng yên
D. Nam châm chữ U
A. Xung quanh dòng điện thẳng
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U
D. Xung quanh một dòng điện tròn
A. \(\overrightarrow {NM} \)
B. \(\overrightarrow {NP} \)
C. \(\overrightarrow {NB} \)
D. \(\overrightarrow {NC} \)
A. \(\overrightarrow {OC} \)
B. \(\overrightarrow {OD} \)
C. \(\overrightarrow {OB} \)
D. \(\overrightarrow {OA} \)
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường.
A. Đó là hai thanh nam châm.
B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
A. Các đường sức từ dày đặc hơn.
B. Các đường sức từ nằm cách xa nhau.
C. Các đường sức từ gần như song song nhau.
D. Các đường sức từ nằm phân kì nhiều.
A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. Một ống dây có dòng điện chạy qua.
C. Một nam châm hình móng ngựa.
D. Một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
A. Các đường thẳng song song với dòng điện
B. Các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp
C. Những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua
D. Những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện
A. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
A. Hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. Hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. Hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. Hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
A. Trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. Trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. Gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. Gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
A. Những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. Những đường cong, cách đều nhau.
C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
A. Dùng cân, tay nắm nào nhẹ nhất thì được làm bằng gỗ mạ đồng.
B. Dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm nào bị nam châm hút thì làm bằng sắt mạ đồng.
C. Dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm nào bị nam châm hút thì làm bằng đồng.
D. Áp dụng cả A và B.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247