A. một nam châm
B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. dây dẫn có dòng điện
D. chùm tia điện tử
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
A. cường độ dòng điện tăng lên.
B. cường độ dòng điện giảm đi.
C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên.
D. đường kính vòng dây giảm đi.
A. 2,4.10-15 N.
B. 3.10-15 N.
C. 3,2.10-15 N.
D. 2.6.10-15 N.
A. 0,08 T.
B. 0,06 T.
C. 0,05 T.
D. 0,1 T.
A. 10-4 T.
B. 10-5 T.
C. 2.10-5 T.
D. 2.10-4 T.
A. 0,054 V.
B. 0,063 V.
C. 0,039 V.
D. 0,051 V.
A. Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v tăng dần.
B. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương vuông góc với véc - tơ cường độ điện trường thì quỹ đạo của proton là một parabol, độ lớn v tăng dần.
C. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton không thay đổi.
D. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cường độ điện trường thì proton sẽ chuyển động thẳng nhanh dần.
A. 7490 vòng
B. 4790 vòng
C. 479 vòng
D. 497 vòng
A. B = 3.10-2 T
B. B = 4.10-2 T
C. B = 5.10-2 T
D. B = 6.10-2 T
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
A. trùng với phương của véc - tơ cảm ứng từ.
B. vuông góc với cả đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.
C. vuông góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt.
D. trùng với phương véc - tơ vận tốc của hạt.
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.
A. 6.10-3 V
B. 3.10-3 V
C. 6.10-4 V
D. Một giá trị khác
A. 0,1H; 0,2J.
B. 0,2H; 0,3J.
C. 0,3H; 0,4J
D. 0,2H; 0,5J
A. Chất điện phân khi có dòng điện chạy qua sẽ giải phóng các chất ở các điện cực.
B. Trong dung dịch các phân tử axit, muối, bazơ đều bị phân li thành các ion.
C. Một số chất rắn khi nóng chảy cũng là chất điện phân.
D. Chất điện phân nhất thiết phải là dung dịch của các chất tan được trong dung môi.
A. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía anôt, còn các ion dương đi về catôt.
B. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các êlectron đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.
C. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.
D. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía catôt, các ion dương đi về anôt.
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron phát xạ từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm.
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron.
D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các ion.
A. giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện.
B. có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm.
C. cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0.
D. cường độ dòng điện chạy trong mạch khác 0.
A. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm.
B. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở của chất điện phân giảm khi nhiệt độ tăng.
D. Khi acquy được nạp điện, dòng điện qua acquy cũng là dòng điện trong chất điện phân.
A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi.
B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống.
C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
D. Cả ba lí do trên.
A. Một lớp bán dẫn loại p kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n là tranzito n-p-n.
B. Một lớp bán dẫn loại n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại p không thể xem là tranzito.
C. Một lớp bán dẫn loại p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n luôn có khả năng khuếch đại.
D. Trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
A. Các êlectron phát ra từ catôt.
B. Các êlectron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không
C. Các êlectron phát ra từ anôt bị đốt nóng đỏ
D. Các ion khí còn dư trong chân không.
A. Nó có mang năng lượng
B. Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật ấy tích điện âm
C. Nó bị điện trường làm lệch hướng
D. Nó làm huỳnh quang thuỷ tinh
A. Các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí.
B. Các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
C. Các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
D. Các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
B. Catôt bị nung nóng phát ra êlectron
C. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
D. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí
A. 22 hạt
B. 42 hạt
C. 32 hạt
D. 62 hạt
A. Các chất tan trong dung dịch.
B. Các ion dương trong dung dịch.
C. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
D. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
A. Không có thay đổi gì ở bình điện phân.
B. Anôt bị ăn mòn
C. Đồng bám vào catôt.
D. Đồng chạy từ anôt sang catôt.
A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
C. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
A. các êlectron của nguyên tử.
B. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
A. Sắt non.
B. Đồng ôxít .
C. Sắt ôxít.
D. Mangan ôxít.
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích đứng yên.
C. Giữa hai dòng điện.
D. Giữa một nam châm và một dòng điện.
A. Các điện tích chuyển động.
B. Các điện tích đứng yên.
C. Nam châm đứng yên.
D. Nam châm chuyển động.
A. Vuông góc với phần tử dòng điện.
B. Cùng hướng với từ trường.
C. Tỉ lệ cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ với cảm ứng từ.
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
C. Tỉ lệ với diện tích hình tròn.
D. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.
A. Luôn bằng 0.
B. Tỉ lệ với chiều dài ống dây.
C. Là đồng đều.
D. Tỉ lệ với tiết diện ống dây.
A. Vuông góc với từ trường.
B. Vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường.
D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247