Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.

Câu hỏi :

Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.

A 3,548  

B 2,7

C Hai đáp án trên đều đúng.      

D Đáp án khác.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Không mất tính tổng quát của bài toán ta chọn x = y = 1

=> Trong phần a, nBa(OH)2 = 3V1 ; nAl2(SO4)3 = V2 (mol).

Khối lượng kết tủa max phần a là: m = mBaSO4 + mAl2(SO4)3 =  3V1.233 +  2V1.78

=> m = 856V1 gam  (*)

TN2:

nBa(OH)2 = V2 (mol) ; nAl2(SO4)3 = V1y (mol)

Lượng kết tủa thu được là 0,9m (g)  < m (g)

=> xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: Ba(OH)2 phản ứng hết, Al2(SO4)3 dư. Mọi tính toán theo số mol của Ba(OH)2

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 →3 BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓   (1)

V2                                → V2              → 2/3 V2     (mol)

Khối lượng kết tủa: mBaSO4 + mAl(OH)3 = V2.233 + 2/3V2. 78

=> 0,9m = 285V2 (**)

Từ (*) và (**)  => V2/V1 = ?

TH2: Ba(OH)2 ; Al2(SO4)3 đều phản ứng hết. Kết tủa Al(OH)3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 →3 BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓   (1)

3V1           ←V1            → 3V1         → 2V1                  (mol)

Ba(OH)2 +   2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O             (2)

(V2 – 3V1) →2(V2-3V1)                                                   (mol)

Lượng Al2(SO4)3 không thay đổi nên lượng kết tủa hòa tan một phần bằng:

(m – 0,9m) = 0,1m

Đây chính là lượng Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan ở (2)

=> 0,1m = 2(V2 – 3V1).78   (***)

Từ (*) và (***) => V2/V1 = ?

Không mất tính tổng quát của bài toán ta chọn x = y = 1

=> Trong phần a, nBa(OH)2 = 3V1 ; nAl2(SO4)3 = V2 (mol).

Khối lượng kết tủa max phần a là: m = mBaSO4 + mAl2(SO4)3 =  3V1.233 +  2V1.78

=> m = 856V1 gam  (*)

TN2:

nBa(OH)2 = V2 (mol) ; nAl2(SO4)3 = V1y (mol)

Lượng kết tủa thu được là 0,9m (g)  < m (g)

=> xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: Ba(OH)2 phản ứng hết, Al2(SO4)3 dư. Mọi tính toán theo số mol của Ba(OH)2

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 →3 BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓   (1)

V2                                → V2              → 2/3 V2     (mol)

Khối lượng kết tủa: mBaSO4 + mAl(OH)3 = V2.233 + 2/3V2. 78

=> 0,9m = 285V2 (**)

Từ (*) và (**)  => V2/V1 = ?

TH2: Ba(OH)2 ; Al2(SO4)3 đều phản ứng hết. Kết tủa Al(OH)3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 →3 BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓   (1)

3V1           ←V1            → 3V1         → 2V1                  (mol)

Ba(OH)2 +   2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O             (2)

(V2 – 3V1) →2(V2-3V1)                                                   (mol)

Lượng Al2(SO4)3 không thay đổi nên lượng kết tủa hòa tan một phần bằng:

(m – 0,9m) = 0,1m

Đây chính là lượng Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan ở (2)

=> 0,1m = 2(V2 – 3V1).78   (***)

Từ (*) và (***) => V2/V1 = ?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

bài tập tính chất hóa học của oxit

Số câu hỏi: 37

Copyright © 2021 HOCTAP247