Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml du...

Câu hỏi :

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y.

a) Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.

b) Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.

c) Nếu cho 12 gam X vào 300ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a) Khí thu được là H2 nên suy ra

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 1)

Trong X, chỉ có Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng theo phương trình hóa học:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 2)

 Chất rắn không tan là Cu  

mX = mFe + mCu = 11,2 + 8,8 = 20 (gam)

Phần trăm khối lượng các chất trong X là:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 3)

b) Dung dịch Y gồm FeSO4: 0,2 mol; H2SO4 dư: a mol.

Các phương trình hóa học:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 4)

Kết tủa thu được là BaSO4

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 5)

 Nồng độ mol các chất trong Y là:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 6)

c) Số mol AgNO3 là:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 7)

Số mol các chất trong 12 gam X là:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 8)

 Fe là kim loại mạnh hơn Cu, do đó Fe phản ứng trước Cu.

Các phương trình hóa học có thể xảy ra:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 9)

 Vậy nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì Fe và AgNO3 cũng phản ứng vừa đủ với nhau.

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 10)

 (vô lý)

Như vậy, phản ứng (4) xảy ra không hoàn toàn và phản ứng (5) không xảy ra.

Gọi số mol Fe phản ứng là x mol:

Phương trình hóa học:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y. (ảnh 11)

Copyright © 2021 HOCTAP247