Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Ngữ văn
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
Ngữ văn -
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Bộ đề thi Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!
Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Câu 1 :
Theo tác giả, vì sao mọi người tìm kiếm sự an toàn trong tư duy số đông?
Câu 2 :
I . ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 3 :
Vì sao tác giả cho rằng tư duy số đông mang lại cảm giác an toàn, nhưng không phải lúc nào nó cũng đúng?
Câu 4 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản
Câu 5 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 6 :
Nhận xét về Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng
“Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”
. Ý kiến khác lại khẳng định
“Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực”
. Từ việc cảm nhận về giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên?
Câu 7 :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Câu 8 :
Chỉ ra hai biện pháp nghệ thuật được sử dụng và nêu tác dụng.
Câu 9 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 10 :
Vì sao tác giả cho rằng:
“Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng.”
Câu 11 :
Thông qua việc đọc hiểu văn bản, anh/chị rút ra được điều gì trong cách ứng xử với tiền bạc?
Câu 12 :
Cảm nhận vẻ đẹp thi trung hữu hoạ trong đoạn thơ dưới đây:
Câu 13 :
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
Câu 14 :
Theo tác giả, đâu là những triệu chứng của căn bệnh “tự kỷ đại học”?
Câu 15 :
Vì sao các bạn bước vào ngưỡng cửa đại học dễ dẫn tới tình trạng sốc với môi trường Đại học?
Câu 16 :
Điều anh/chị rút ra được sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 17 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 18 :
Phân tích vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên Tây Bắc trong thi phẩm
Tây Tiến
của nhà thơ Quang Dũng, qua hai đoạn thơ dưới đây:
Câu 19 :
GIAN LẬN THI CỬ - VẤN NẠN CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Câu 20 :
Sự tôn trọng việc học, người có học vấn ở Hàn Quốc được biểu hiện như thế nào?
Câu 21 :
Vì sao ở Hàn Quốc, việc thi cử trở thành điều rất thiêng liêng?
Câu 22 :
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua việc viết, bàn luận về việc thi cử ở Hàn Quốc là gì?
Câu 23 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 24 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 25 :
Người lính là đề tài quen thuộc, thế nhưng mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng. Trong bài
Tây Tiến
, Quang Dũng viết:
Câu 26 :
Giải thích nghĩa của từ “lương tâm”.
Câu 27 :
Giải thích ý hiểu của anh/chị về quan điểm: Việc cho đi không chỉ là giúp đỡ người khác mà còn làm cho cuộc sống của bạn tốt hơn.
Câu 28 :
Có ý kiến cho rằng: Xã hội càng văn minh, lòng người càng vô cảm, những nghĩa cử tử tế cứ ngày một ít đi. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
Câu 29 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 30 :
Phân tích vẻ đẹp bức tranh tứ bình
Việt Bắc
– Tố Hữu. Từ đó, liên hệ với bức tranh thiên nhiên trong
Cảnh ngày hè
– Nguyễn Trãi, để làm rõ những tương đồng, khác biệt trong cách cảm nhận, trong nét vẽ của hai nhà thơ.
Câu 31 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 32 :
Những ưu và nhược điểm mà tác giả đưa ra khi ta một mình?
Câu 33 :
Vì sao tác giả cho rằng:
“Vẻ đẹp của người đứng một mình là vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân,… không phụ thuộc vào những điều đang xảy ra”
?
Câu 34 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 35 :
Phân tích tính dân tộc được thể hiện trong đoạn thơ dưới đây:
Câu 36 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 37 :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Câu 38 :
Tác giả đã định nghĩa như thế nào về khái niệm công dân toàn cầu?
Câu 39 :
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả:
“Tình yêu thương nhân loại sẽ ngay lập tức trở nên hão huyền và mang thói đạo đức giả khi chúng ta nói đến tình yêu thương đó mà không bao giờ chúng ta yêu thương nổi một người bên cạnh?”
Câu 40 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 41 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 42 :
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo bức tranh tứ bình Việt Bắc:
Câu 43 :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầ
u
:
Câu 44 :
Tác giả đã liệt kê những kiểu nghe nào, việc nghe với sự thấu cảm cao hơn các kiểu nghe khác như thế nào?
Câu 45 :
Anh/chị hiểu như thế nào về số liệu và quan điểm mà tác giả đưa ra:
“Trên thực tế, theo các chuyên gia về giao tiếp thì trong những giao tiếp của chúng ta, chúng ta chỉ thể hiện 10%) bằng lời nói, 30% khác là những âm động, còn tới 60%) là ngôn ngữ của cơ thể.
Trong việc lắng nghe có tính chất thấu cảm, chúng ta không chỉ nghe bằng tai mà còn nghe
bằng mắt
và bằng con tim?”
Câu 46 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 47 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 48 :
Phân tích nét đẹp truyền thống và hiện đại của hình tượng Em trong đoạn thơ dưới đây:
Câu 49 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 50 :
Vì sao tác giả cho rằng:
“Mọi thay đổi phải
bắt đầu từ thế hệ trẻ?”
Câu 51 :
Mục đích của tác giả khi dẫn ra hai câu chuyện về tủ rượu của người Việt và tủ sách của người Do Thái là gì?
Câu 52 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 53 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 54 :
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Câu 55 :
Có ý kiến cho rằng thành thật là cốt lõi thơ Xuân Quỳnh. Qua việc phân tích khổ 5, 6, 7 thi phẩm
Sóng
, hãy bàn luận:
Câu 56 :
Những biểu hiện của người có ý chí kiên cường và mạnh mẽ?
Câu 57 :
Vì sao tác giả cho rằng:
Sức mạnh cơ bắp của mỗi người là có hạn, nhưng ở người có ý chí
sắt
đá thì nghị lực là vô hạn
?
Câu 58 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 59 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 60 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 61 :
Em hiểu như thế nào về từ “bóc lột” trong câu
: “Khi còn trẻ, hãy ra ngoài nhiều hơn ở nhà. Hãy nhào vô xỉn người khác “bóc hết, lột sạch" khả năng của mình. Chỉ sợ bất tài nộp hồ sơ “xin việc”, mà chả ai thèm cho, chả ai thèm bóc lột”.
Câu 62 :
Có ý kiến cho rằng: sông Đà nói chung và
Người lái đò Sông Đà
nói riêng tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Tuân không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất. Anh/chị hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích dưới đây:
Câu 63 :
Vì sao tác giả cho rằng:
“Tư duy thế nào thì nó ra số phận thế đó?”
Câu 64 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 65 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 66 :
Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân) trong hai đoạn trích dưới đây:
Câu 67 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 68 :
Anh chị nhận ra được sự khác biệt giữa việc đọc sách của thời xưa và thời nay?
Câu 69 :
Vì sao tác giả cho rằng: “
sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay…
”?
Câu 70 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 71 :
Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 72 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 73 :
Có ý kiến cho rằng nhân vật Mị trong truyện
Vợ chồng A Phủ
là một thành công của nhà văn Tô Hoài khi xây dựng con người thức tỉnh. Phân tích đoạn trích
Vợ chồng A Phủ
để làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 74 :
Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng trong đoạn thơ:
Câu 75 :
Anh/chị hiểu như thế nào về ý thơ:
Tổ quốc tôi như một con tàu.
Câu 76 :
Anh/ chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
Câu 77 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 78 :
Nêu tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn sau:
Câu 79 :
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:
Câu 80 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 81 :
Bài thơ đã gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp: Hãy làm chủ bản thân?
Câu 82 :
Vì sao tác giả cho rằng:
Câu 83 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 84 :
Nêu chủ đề của văn bản.
Câu 85 :
Có ý kiến cho rằng: Hình tượng tượng tiếng sáo trong truyện ngắn
Vợ chồng A phủ
là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Ý kiến khác lại cho rằng: Tiếng sáo góp phần tô đậm thêm những giá trị nhân đạo của tác phẩm. Hãy bình luận.
Câu 86 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 87 :
Nhà thơ đã gửi gắm thông điệp gì qua ý thơ cuối:
“Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại…”
Câu 88 :
Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí/ Óc nghĩ suy không thể mượn vay?
Câu 89 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 90 :
Bàn về hình tượng sông Hương trong bài kí
Ai đã đặt tên cho dòng sông
của Hoàng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng
“Sông Hương mang một vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình”
. Hãy bình luận ý kiến trên qua việc phân tích đoạn trích dưới đây.
Câu 91 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 92 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 93 :
Trên con đường tân tiến, những bước chân đầu tiên sẽ luôn gặp những điều gì?
Câu 94 :
Theo anh/chị, vì sao
“Những nhà phát minh vĩ đại, những nghệ sĩ, những nhà tư tưởng... đều phải đơn độc chống lại những người cùng thời với họ”.
Câu 95 :
Thông điệp ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản?
Câu 96 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 97 :
Có ý kiến cho rằng:
“Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy, nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nôi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong các tác phẩm của mình”
. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng cảm nhận của anh/chị về những đoạn văn sau:
Câu 98 :
Theo bài viết, người có trí tuệ cảm xúc là người như thế nào?
Câu 99 :
Vì sao tác giả cho rằng trí tuệ cảm xúc giúp bạn trở thành một người lãnh đạo thành công?
Câu 100 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 101 :
Trong khoảng 5 đến 7 dòng, anh/chị hãy chỉ ra bài học mà đoạn trích mang đến cho bản thân
Câu 102 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 103 :
Phân tích bức tranh hiện thực và vẻ đẹp tình người thông qua chi tiết nồi cháo cám trong truyện ngắn
Vợ nhặt
của nhà văn Kim Lân.
Câu 104 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 105 :
Vì sao, tác giả cho rằng:
“Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết là một kẻ mù lòa?”
Câu 106 :
Theo anh/chị, an toàn giao thông có tác động như thế nào đến quá trình hội nhập của Việt Nam với thế giới?
Câu 107 :
Theo anh/chị, cần làm gì để “những lưỡi hái tử thần” không còn nghênh ngang trên đường phố!
Câu 108 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 109 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 110 :
Có ý kiến cho rằng hình tượng người đàn bà hàng chài trong
Chiếc thuyền ngoài xa
chính là “hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người” mà nhà văn cất công tìm kiếm. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 111 :
Anh/ Chị hiểu như thế nào về ý kiến sau khi nói về chỉ số IQ của con người:
“Trong xã hội đã phát triển, môi trường trong gia đình có thể tạo ra 25% sự khác biệt. Tuy nhiên, khi lớn lên, điều này hầu như biến mất.”?
Câu 112 :
Theo tác giả, chỉ số thông minh có liên quan đến điều gì?
Câu 113 :
Nêu thông điệp mà anh/chị rút ra từ văn bản?
Câu 114 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 115 :
Cảm nhận chi tiết nghệ thuật giọt nước mắt A phủ trong đêm mùa đông ở Hồng Ngài, để từ đó làm nổi bật bức tranh hiện thực và giá trị nhân đạo mà nhà văn Tô Hoài gửi gắm trong Vợ chồng A phủ.
Câu 116 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 117 :
Theo tác giả, điều gì ăn mòn tâm hồn con người. Hậu quả của điều đó?
Câu 118 :
Anh/Chị có đồng ý với quan điểm: “Không còn tin có điều tốt trên đời là trạng thái còn đáng sợ hơn cái chết”.
Câu 119 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 120 :
Tìm và nêu tác dụng của phép liên kết hình thức sử dụng trong đoạn văn bản (1) được in nghiêng.
Câu 121 :
Cảm nhận về nhân vật Phùng khi người nghệ sĩ đối diện với những phát hiện đầy những bất ngờ trên bãi biển buổi sớm mai, trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Câu 122 :
I.
ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 123 :
Chỉ ra phép liên kết phổ biến nhất được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 124 :
Vì sao tác giả lại khuyên bạn gái phải “
coi chừng những lời khen”
? Điều đó có hợp lí không?
Câu 125 :
Theo anh/chị, người phụ nữ hiện đại nên được nhận những lời khen như thế nào?
Câu 126 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 127 :
Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (
Vợ chồng A Phủ
- Tô Hoài) và hành động theo Tràng của nhân vật người vợ nhặt (
Vợ nhặt
- Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
Câu 128 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 129 :
Anh/Chị hiểu thế nào về khái niệm “rộng lòng” được tác giả dùng trong văn bản?
Câu 130 :
Gọi tên những phẩm chất được thể hiện trong hai ví dụ về người ông và người cha được nhắc tới trong văn bản?
Câu 131 :
Thông điệp anh/chị thấy tâm đắc nhất qua văn bản là gì?
Câu 132 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 133 :
Xây dựng nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã để chi tiết dòng nước mắt xuất hiện hai lần trong buổi chiều nhập nhoạng.
Câu 134 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 135 :
Theo văn bản thì ta cần hiểu
“phương châm sống”
là gì? Phương châm sống có vai trò gì đối với cuộc sống mỗi người?
Câu 136 :
Anh/Chị hiểu thế nào về triết lí giáo dục:
“muốn tự lập, tự chủ và tự tin để từ đó trở nên tự do thì “việc gì làm được thì đừng để người khác”?
Câu 137 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 138 :
Bài viết trên với tiêu chí: "Việc mình làm được thì đừng để người khác. Có người lại cho rằng:
Việc ai người đó phải tự làm, đã có sự phân công xã hội, đừng làm hộ người khác sẽ khiến họ ỷ lại.”
Bàn luận về hai ý kiến trên.
Câu 139 :
Trong truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ
– Tô Hoài có hai lần nhắc đến hình ảnh sợi dây trói:
Câu 140 :
Tác giả giải thích từ “sư phụ” như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 141 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 142 :
Nêu tên và tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Khi em không được học hành, trí tuệ của em chỉ là rừng hoang”?
Câu 143 :
Anh/Chị hãy tự trả lời câu hỏi:
“Ai dẫn em đến chân trời tri thức?”.
Câu 144 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 145 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 146 :
Giải thích ý hiểu của anh/chị về ý kiến:
“Nếu ai đó làm bạn tổn thương, đau buồn hay làm tan nát trái tim bạn, hãy tha thứ cho họ vì chính họ sẽ giúp bạn nhận ra giá trị của niềm tin”?
Câu 147 :
Nêu tác dụng của phép lặp từ
“Đôi khi”
trong văn bản?
Câu 148 :
Anh/Chị có đồng ý với quan điểm: Một thất bại luôn chứa đựng niềm hy vọng?
Câu 149 :
Trong cảnh VII, vở kịch
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
, cuộc đối thoại xác và hồn là cuộc đối thoại vô cùng gay gắt, mạnh mẽ. Phân tích cuộc đối thoại để thấy được bi kịch tha hoá của Trương Ba và triết lý nhân sinh Lưu Quang Vũ gửi gắm.
Câu 150 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 151 :
Có ý kiến cho rằng, cả Trương Ba và Chí Phèo đều là những kiếp người bị quyền lực nhào nặn, đẩy đưa vào chốn đường cùng của số phận. Phân tích bi kịch tha hoá của Chí Phèo và Trương Ba để làm sáng tỏ.
Câu 152 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 153 :
Theo tác giả, mục đích thực sự của việc học là gì?
Câu 154 :
Theo anh/chị, làm sao để ta “
duy trì được sự cân bằng khỏe khoắn trong đời sống”
?
Câu 155 :
Nếu đặt thang điểm 10 cho vai trò của học tập đối với người trẻ , anh/chị sẽ chấm điểm mấy? Lí giải cho điểm số đó.
Câu 156 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 157 :
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đêm mùa xuân ở Hồng Ngài (
Vợ chồng A Phủ -
Tô Hoài).
Câu 158 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 159 :
Anh/chị hiểu thế nào về quan niệm: “
Quên là niềm riêng. Nhớ là nhớ phép cộng”?
Câu 160 :
Trình bày quan điểm của anh/chị về vai trò của việc: “
Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa”.
Câu 161 :
Theo anh/chị, “quên đi quá khứ, hướng tới tương lai” nên được hiểu như thế nào?
Câu 162 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 163 :
Bàn về đoạn trích
Đất Nước,
có ý kiến cho rằng: Nguyễn Khoa Điềm đã cố gắng thể hiện hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị. Đó là cách để đi vào lòng người, cũng là cách nhà thơ đi cong đường riêng của mình không lặp lại người khác. Phân tích 9 câu thơ đầu đoạn trích để làm sáng tỏ.
Câu 164 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 165 :
Anh/chị hiểu thế nào về quan điểm của tác giả cho rằng: “
Thời đại đại tri thức là thời đại mà trí tuệ chính là nguồn lực cạnh tranh”
?
Câu 166 :
Tác giả lặp lại ba câu văn với cùng một cấu trúc “
Tôi biết…”
nhằm tác dụng gì?
Câu 167 :
Anh/chị hãy nêu ý kiến của mình về quan điểm:
“Nhiều người nói trẻ con ngày nay học nhiều quá. Chưa nhiều! Phải cố nữa! Nhiều người lo sợ học nhiều sẽ đầu to mắt cận. Đầu to càng dễ khai tâm trí, mắt cận còn tính đến làm gì một khi thời đại cần một lượng kiến thức phải đọc dù tối thiểu cũng đủ làm mắt cận”.
Câu 168 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 169 :
Có ý kiến cho rằng: Nổi bật trong tác phẩm
Rừng xà nu
của Nguyễn Trung Thành là hình tượng cây xà nu, đây là một hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho sức sống, phẩm chất của người Tây Nguyên thời chống Mĩ. Anh/chị hãy bàn luận về ý kiến này.
Câu 170 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 171 :
Theo tác giả, vì sao cần hiểu mới khái niệm sách, vở?
Câu 172 :
Lí giải:
“Tiếp cận cái mới là một kỹ năng sống tích cực”
.
Câu 173 :
Anh/Chị bàn luận về quan niệm:
“Nhân danh sự bao dung của chữ “lễ” truyền thống, nhân danh sự phát
trien
biện chứng, các em hãy cùng thầy xây đắp kiến thức trên tinh thần xây đắp chung một mái trường”
trong một đoạn văn ngắn (5-7 dòng).
Câu 174 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 175 :
Trong tuỳ bút Ngườỉ lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân đã hai lần miêu tả hình ảnh người lái đò. Đó là
Câu 176 :
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 177 :
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Ôi cây nhỏ chưa tròn bóng mát/ Suốt nẻo đường tôi bước vẫn che tôi
.
Câu 178 :
Nêu nhận xét về giọng điệu của nhân vật trữ tình trong văn bản.
Câu 179 :
Anh/Chị hiểu thế nào ý thơ:
“Ôi những ngày xa quê thay mình khôn lớn/Đâu biết quê hương còn lớn hơn mình”.
Câu 180 :
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 181 :
Phân tích hình tượng người dũng sĩ Tnú, trong
Rừng xà nu
của nhà văn Nguyễn Trung Thành, từ đó làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của nhân vật anh hùng sử thi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Ngữ văn
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X