Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Ngữ văn
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Ngữ văn -
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Bộ đề thi Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!
Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Câu 1 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 2 :
(TH)
Xác định biện pháp tu từ ở đoạn (1)
Câu 3 :
(TH)
Em hiểu thế nào về câu văn sau:
“...khi con thấy trái tim và trí tưởng tượng của mình không nở hoa được nữa thì khi ấy con đích thị chỉ là một viên đá mà thôi!"
?
Câu 4 :
(VD)
Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao?
Câu 5 :
II. LÀM VĂN
Câu 6 :
Hãy phân tích khát vọng tình yêu của người phụ nữ được thể hiện qua hai đoạn thơ:
Câu 7 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 8 :
(TH)
Trong đoạn trích, người bạn vong niên của tác giả thất vọng điều gì nhất về giới trẻ?
Câu 9 :
(TH)
Anh/chị hiểu thế nào về câu:
“Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình”
?
Câu 10 :
(VD)
Anh/chị có đồng tình với quan điểm
: “Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã”
không? Vì sao?
Câu 11 :
II. LÀM VĂN
Câu 12 :
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
Câu 13 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 14 :
(TH)
Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của từ
“khổng lồ”
và
“bé li ti”
trong hai câu thơ:
“Tôi đã đọc đời mình trên lá/có thể khổng lồ, có thể bé li ti”
Câu 15 :
(TH)
Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ thứ 2.
Câu 16 :
(VD)
Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị “đọc” được từ văn bản trên? Hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa của bài học đó.
Câu 17 :
II. LÀM VĂN
Câu 18 :
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
Câu 19 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 20 :
(VD)
Anh/chị nêu ít nhất hai hình thức trải nghiệm cuộc sống dành cho tuổi trẻ học đường?
Câu 21 :
(TH)
Nêu tác dụng của việc giải thích từ “Sekai” trong tiếng Nhật của văn bản?
Câu 22 :
(TH)
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “thế giới vĩnh viễn sẽ không bao giờ thu nhỏ lại, vậy nên tầm nhìn của bạn cần phải to lớn hơn” được nêu trong văn bản hay không? Vì sao?
Câu 23 :
II. LÀM VĂN
Câu 24 :
…“Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm lược qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ đòi lật ngửa bụng thuyền ra. Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực.
Câu 25 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 26 :
(TH)
Theo tác giả, vì sao cuộc sống cần có những nguyên tắc?
Câu 27 :
II. LÀM VĂN
Câu 28 :
Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:
Câu 29 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 30 :
(TH)
Theo đoạn trích, thế nào là người thất bại?
Câu 31 :
(TH)
Theo anh/chị,
“Ngộ nhận cái đặc sắc của người khác thành thứ mà mình đang tìm kiếm, theo đuổi"
sẽ mang lại những hậu quả gì?
Câu 32 :
(VD)
Anh/chị có đồng ý với quan niệm:
Muốn thành công, phải giữ được bản sắc vốn có của bản thân mình không
? Vì sao?
Câu 33 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 34 :
Cảm nhận về bức tranh núi rừng Tây Bắc được nhà thơ Quang Dũng thể hiện trong đoạn trích sau:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Câu 35 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 36 :
(TH)
Nêu một số hậu quả của sự thiếu trung thực.
Câu 37 :
(TH)
Anh/chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: “
mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kĩ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả
”?
Câu 38 :
(VD)
Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị từ đoạn trích trên?
Câu 39 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 40 :
Nhận xét về nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, có ý kiến cho rằng:
“Đó là cô gái có khát khao sống mãnh liệt”
.
Câu 41 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 42 :
(VD)
Khi nhân vật trữ tình hỏi đất, nước, cỏ đều nhận được câu trả lời, còn khi hỏi người lại không nhận được câu trả lời. Nếu được hỏi: “
Người sống với người như thế nào?"
, anh/chị sẽ trả lời như thế nào?
Câu 43 :
II. LÀM VĂN
Câu 44 :
Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng và hành động của nhân vật Tràng trong đoạn trích sau:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy Trong người em đi lưng lơ như người vừa ở
trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
H
ắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai con mắt còn cay xè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái
gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng.
M
ấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai
cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 45 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 46 :
(TH)
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp cấu trúc cú pháp trong văn bản trên.
Câu 47 :
(TH)
Anh/chị hiểu như thể nào qua lời cha dặn con:
Câu 48 :
(VD)
Qua khổ thơ thứ 4 của bài thơ, anh/chị nhận thức được yêu cầu như thế nào về quá trình học của người học sinh?
Câu 49 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 50 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hồn thơ Xuân Quỳnh qua các khổ thơ sau:
Câu 51 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 52 :
(TH)
Tác giả đã đưa ra lời khuyên gì về việc tích lũy thật nhiều kinh nghiệm sống?
Câu 53 :
(TH)
“Hãy dũng cảm bước tới! Bạn có thể gặp nhiều cánh cửa.”
Anh/Chị hiểu như thế nào về hai câu trên?
Câu 54 :
(VD)
Theo anh/chị, có nên sống cuộc sống hằng ao ước hay không? Vì sao?
Câu 55 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 56 :
Trình bày cảm nhận của anh/chị về hình tượng Sông Đà trong đoạn trích sau:
Câu 57 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 58 :
(TH)
Theo tác giả,
nếp nhà
là gì?
Câu 59 :
II. LÀM VĂN
Câu 60 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng Sông Đà qua đoạn trích sau:
Câu 61 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 62 :
(TH)
Các từ ngữ
"tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên"
cùng có chung nét nghĩa gì?
Câu 63 :
(TH)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở sáu dòng thơ cuối bài.
Câu 64 :
(VD)
Khi nhân vật trữ tình hỏi đất, nước, cỏ đều nhận được câu trả lời, còn khi hỏi người lại không nhận được câu trả lời. Nếu được hỏi: “
Người sống với người như thế nào?"
, anh/chị sẽ trả lời như thế nào?
Câu 65 :
II. LÀM VĂN
Câu 66 :
Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng và hành động của nhân vật Tràng trong đoạn trích sau:
Câu 67 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 68 :
(TH)
Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến những cây sồi bị chết trong bão tuyết, băng giá?
Câu 69 :
(TH)
Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản.
Câu 70 :
(VD)
Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “phải biết mềm dẻo như cây liễu, đừng cứng ngắc như cây sồi” không? Vì sao?
Câu 71 :
II. LÀM VĂN
Câu 72 :
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích sau:
Câu 73 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 74 :
(TH)
Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng “Bé gái 3 tuổi đã được cứu sống một cách thần kỳ như vậy”?
Câu 75 :
(VD)
Trong đoạn trích trên, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
Câu 76 :
II. LÀM VĂN
Câu 77 :
Phân tích vẻ đẹp trí dũng và tài hoa của hình tượng ông lái đò trong đoạn trích sau:
Câu 78 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 79 :
(TH)
Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 80 :
(TH)
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của các câu thơ:
Câu 81 :
(VD)
Anh/Chị có đồng tình với ý thơ sau của tác giả không? Lý giải vì sao?
Câu 82 :
II. LÀM VĂN
Câu 83 :
Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông…
Câu 84 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 85 :
(TH)
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của các dòng thơ:
Đất nước tôi như một con thuyền/ Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xóa?
Câu 86 :
(TH)
Chỉ rõ hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong khổ thơ cuối của đoạn trích.
Câu 87 :
(VD)
Qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận gì về vẻ đẹp của non sông đất nước?
Câu 88 :
II. LÀM VĂN
Câu 89 :
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị được nhà văn Tô Hoài thể hiện trong đoạn trích sau:
Câu 90 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 91 :
(TH)
Trong đoạn trích, tại sao bức thư của cô giáo trẻ Đoàn Thị Hồng Lương (Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, TP. Hải Phòng) đã khiến nhiều người xúc động?
Câu 92 :
(TH)
Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh: Ngọn lửa tình nguyện?
Câu 93 :
(VD)
Thông điệp mà Anh/chị tâm đắc từ đoạn trích là gì? Vì sao?
Câu 94 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 95 :
(VDC)
Câu 96 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 97 :
(VD)
Chọn những hình ảnh, từ ngữ nói lên tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người Việt Nam.
Câu 98 :
(TH)
Xác định biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu thơ “đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung”.
Câu 99 :
(TH)
Trình bày cách hiểu của anh/chị về khát vọng được thể hiện trong câu thơ: “mong mai sau nên vóc nên hình”.
Câu 100 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 101 :
(VDC)
Câu 102 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 103 :
(TH)
Trong đoạn trích, tác giả đã day dứt về những điều gì?
Câu 104 :
(TH)
Việc tác giả nhắc đến Nguyễn Huệ - Quang Trung trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào?
Câu 105 :
(TH)
Anh/chị hãy nhận xét thái độ của tác giả đối với tuổi trẻ trong đoạn trích.
Câu 106 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 107 :
(VDC)
Câu 108 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 109 :
(TH)
Theo tác giả, vì sao tiếng kim đồng hồ lại là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người?
Câu 110 :
(TH)
Hình ảnh tấm vé và con tàu trong câu thơ: Ta biến thành con tàu, thành tấm vé tượng trưng cho điều gì?
Câu 111 :
(VD)
Nhận xét về quan niệm của tác giả về giá trị của thời gian được thể hiện qua đoạn trích.
Câu 112 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 113 :
Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
Câu 114 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 115 :
(TH)
Vì sao tác giả cho rằng
“
chìa khóa của cuộc chiến chống tin giả thực sự nằm trong tay những người sử dụng Internet và mạng xã hội”?
Câu 116 :
(VD)
Theo anh/chị, chúng ta cần phải làm gì để
“không dín
h
bẫy fake news”?
Câu 117 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 118 :
Con sóng dưới lòng sâu
Câu 119 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 120 :
(TH)
Anh/chị hiểu như thế nào về câu:
Con người cũng vậy
được nhắc đến trong văn bản?
Câu 121 :
(TH)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
ai cũng có thể lựa chọn để sơn vàng lên những mảnh vỡ của cuộc đời mình.
Câu 122 :
(VD)
Anh/ Chị có đồng tình với lời khuyên:
Bạn hoàn toàn có thể tự hào về những vết sẹo từ những tổn thương của mình
không? Vì sao?
Câu 123 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 124 :
Đế Thích:
Ông Trương Ba… (đắn đo rất lâu rồi quyết định) Vì lòng quí mến ông, tôi sẽ làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng… Nhưng còn ông… rốt cuộc ông muốn nhập vào thân thể ai?
Hồn Trương Ba:
(sau một hồi lâu): Tôi đã nghĩ kĩ… (nói chậm và khẽ) Tôi không nhập vào hình thù ai nữa! Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!
Câu 125 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 126 :
(TH)
Trong đoạn trích, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn với những đối tượng nào?
Câu 127 :
(TH)
N
êu hiệu quả của phép lặp cú pháp được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 128 :
(VD)
Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
Câu 129 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 130 :
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở
trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng màu hè sáng lóa xói và hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗngvừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươn mươn niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rá mùn tung bành ngay lối đi đã
hót sạch.
Câu 131 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 132 :
(TH)
Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về đất nước và con người Việt Nam?
Câu 133 :
(VD)
Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với đất nước được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 134 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 135 :
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải. Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng loá xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 136 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 137 :
(TH)
Theo tác giả, sự khác biệt giữa
chuyến phiêu lưu khám phá
và
chuyến phiêu lưu mạo hiểm
là gì?
Câu 138 :
(TH)
Anh/chị hiểu như thế nào về lối sống được đề cập trong câu văn:
Cứ tưởng tượng bạn như một con sò sống bên bờ biển, ngay cả khi bạn nằm im không di chuyển thì những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác
?
Câu 139 :
(VD)
Khi phải đối mặt với thử thách cuộc sống, anh/ chị chọn
đứng yên
hay
dấn thân?
Vì sao?
Câu 140 :
II. LÀM VĂN
(VDC)
Câu 141 :
Cảm nhận của anh/chị về sự hòa hợp giữa
sóng
và
em
trong đoạn trích sau, từ đó nhận xét quan niệm tình yêu
của nhà thơ Xuân Quỳnh:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Ngữ văn
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X