Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Ngữ văn
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Ngữ văn -
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Bộ đề thi Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!
Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Câu 1 :
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 2 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 3 :
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Câu 4 :
Đọc đoạn trích:
Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng.(...) Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống. Nếu chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc gì? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho công việc? Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trôi qua không lưu lại dấu tích gì không?
Các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã.
(Theo Báo mới. com; 26/ 03/ 2016)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 5 :
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 6 :
Ta đi ta nhớ những ngày
Câu 7 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 8 :
Tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì qua hai câu thơ:
Câu 9 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 10 :
“
Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền
” và “
Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuộn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân
”
Câu 11 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 12 :
Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ:
“
Họ gánh tặng tôi ngọn gió mát lành đồng quê”.
Câu 13 :
(VD).
Khổ thơ cuối gợi cho anh/chị suy nghĩ, trăn trở gì về thân phận của những
người gánh hàng rong?
Câu 14 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 15 :
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Câu 16 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 17 :
(TH)
.
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của 01 biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau:
Câu 18 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 19 :
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần.
Câu 20 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 21 :
(TH).
Bài thơ gợi nhắc đến những tác phẩm nào của nhà văn Andecxen? Theo anh/chị, việc gợi dẫn này có tác dụng gì?
Câu 22 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 23 :
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
Câu 24 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 25 :
(TH).
Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong câu văn:
“Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hôm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng Mặt Trời vẫn mọc mỗi sớm mai”.
Câu 26 :
(TH).
Vì sao tác giả lại cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó?
Câu 27 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 28 :
Trong truyện ngắn
Vợ nhặt
của Kim Lân có đoạn:
Câu 29 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 30 :
(VD)
. Anh/Chị
có đồng ý với quan điểm
“
Niềm tin
cũng giống như sợi dây mảnh, đã đứt là khó nối”
được nhắc đến trong văn bản hay không? Vì sao?
Câu 31 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 32 :
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho.Trẻ em đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều quanh nương để sưởi lửa.Ở Hồng Ngài, người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
Câu 33 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 34 :
(TH).
Nêu tác dụng việc vận dụng sáng tạo thành ngữ trong dòng thơ
Bảy chìm, ba nổi long đong
.
Câu 35 :
(TH).
Anh/chị hiểu các dòng thơ sau như thế nào?
Câu 36 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 37 :
Từ chỗ chiếc xe tăng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quá mươi bước sâu vào phía trong có một chiếc xe rà phá mìn của công binh Mỹ, chiếc xe sơn màu vàng tươi và to lớn gấp đôi một chiếc xe tăng. Hai người đi qua trước mặt tôi. Họ đi đến bên chiếc xe rà phá mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi đưa một cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân.
Câu 38 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 39 :
(VD).
Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị? (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)
Câu 40 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 41 :
Đế Thích:
Ông Trương Ba...
(đắn đo rất lâu rồi quyết định)
Vì lòng quí mến ông, tôi sẽ làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng... Nhưng còn ông... rốt cuộc ông muốn nhập vào thân thể ai?
Câu 42 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 43 :
Theo tác giả,
Vấn đề ta thường thấy
là vấn đề gì?
Câu 44 :
Lời khuyên về
người tốt
và
người xấu
của tác giả gợi anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 45 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 46 :
…
Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò […]. Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết thác….
Câu 47 :
I.ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm)
Câu 48 :
Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?
Câu 49 :
Nêu tác dụng của điệp ngữ “
ào ạt mấy ngàn năm
” trong bài thơ.
Câu 50 :
Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?
Câu 51 :
II.LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 52 :
Trong truyện ngắn
“Vợ nhặt”
của nhà văn Kim Lân có đoạn:
“
Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
Câu 53 :
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 54 :
Cuộc đời tuy dài thế
Câu 55 :
I.
ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 56 :
Ý nghĩa của hai dòng thơ:
Câu 57 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 58 :
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã thể hiện suy tư ám ảnh của Mị khi nghĩ về kiếp sống trâu ngựa của chính mình: “
Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa
” và khi Mị bị trói: “
Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa
.”
Câu 59 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 60 :
Nhận xét của anh chị về hình ảnh người mẹ Việt Nam trong chiến tranh qua đoạn thơ:
“Đất nước/ Của những người mẹ/ Mặc áo thay vai/ Hạt lúa củ khoai/ Bền bỉ nuôi con, nuôi chồng chiến đấu”
.
Câu 61 :
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 62 :
Ta về mình có nhớ ta
Câu 63 :
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 64 :
Tác dụng của thái độ sống tích cực được nêu trong đoạn trích?
Câu 65 :
Giải thích ý nghĩa câu: “
Thái độ của bạn ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống và quyết định kết quả của mọi việc bạn làm.”
Câu 66 :
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 67 :
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Câu 68 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 69 :
Theo tác giả con người thực sự thất bại khi nào?
Câu 70 :
Anh chị có đồng tình với quan điểm: "
Sự thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không đánh mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên
”? Vì sao?
Câu 71 :
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 72 :
Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.
Câu 73 :
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 74 :
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Câu 75 :
Nội dung của đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về sức sống của con người Việt Nam.
Câu 76 :
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 77 :
“Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
Câu 78 :
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 79 :
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 80 :
Cho đoạn trích sau:
Câu 81 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 82 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 83 :
“
Ta đi ta nhớ những ngày
Câu 84 :
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 85 :
Theo đoạn trích,
tiếng động khủng khiếp đối với con người
là gì?
Câu 86 :
Anh/ chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Câu 87 :
Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/ chị?
Câu 88 :
II. Làm văn (7.0 điểm)
Câu 89 :
« Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa… »
(Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2019)
Câu 90 :
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 91 :
Theo tác giả,
sự khác biệt cơ bản giữa thành công và thất bại
là gì?
Câu 92 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 93 :
«… Con sóng dưới lòng sâu
Câu 94 :
I.
ĐỌC HIỂU
(3,0 điểm)
Câu 95 :
Anh/Chị có cho rằng:
buộc phải làm một công việc nhàm chán mà họ không hề thấy hứng thú, chỉ như một kế sinh nhai
tức
là
một phần ba cuộc đời của họ đã trôi qua một cách nhạt nhẽo vô vị và uổng phí
không
? Vì sao?
Câu 96 :
II. LÀM VĂN
(7,0 điểm)
Câu 97 :
"
Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Câu 98 :
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 99 :
Anh (chị) có đồng tình với ý kiến:
Người sáng tạo sống với lao động của mình. Anh ta không cần ai khác.
Vì sao?
Câu 100 :
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 101 :
“
Mình về mình có nhớ ta
Câu 102 :
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 103 :
Theo tác giả, những “
triệu chứng
” của thói vô cảm là gì?
Câu 104 :
Thông điệp sống có ý nghĩa nhất mà anh/ chị rút ra từ văn bản trên.
Câu 105 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 106 :
Trong truyện ngắn
Chiếc thuyền ngoài xa
, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin của người đàn bà hàng chài:
Câu 107 :
I. ĐỌC HIỂU
(3,0 điểm)
Câu 108 :
Anh/chị hãy cho biết mặt tích cực của thất bại mà “người thành công luôn dùng” được nêu trong đoạn trích.
Câu 109 :
Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của
Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long
có tác dụng gì?
Câu 110 :
Anh/chị có cho rằng trong cuộc sống thất bại
“là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.”
không?Vì sao?
Câu 111 :
II. LÀM VĂN
(7,0 điểm)
Câu 112 :
Đất là nơi anh đến trường
Câu 113 :
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 114 :
Theo tác giả, để trở thành “
con bướm biết bay
” và “
trở thành cây cứng cáp”,
con tằm và hạt giống phải trải qua những thử thách gì?
Câu 115 :
Theo anh/ chị vì sao tác giả lại cho rằng:
Con người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống
.
Câu 116 :
Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị)?
Vì sao?
Câu 117 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 118 :
Trong tuỳ bút
Người lái đò Sông Đà
, Nguyễn Tuân đã hai lần miêu tả hình ảnh người lái đò. Đó là "
Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”.
Và “
Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ cá dầm xanh...cũng chả thấy ai bàn thêm một lời naò về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi”
.
Câu 119 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 120 :
Trong đoạn trích, những món quà nào thường được tặng trong đám cưới?
Câu 121 :
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn “
Ở đây trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này, và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất óng
”
Câu 122 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 123 :
“Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói và hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươn mươn niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 124 :
I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Câu 125 :
Theo tác giả, thái độ và phong thái toát ra từ sự tự tin có giá trị gì?
Câu 126 :
Chỉ ra một số biểu hiện khác của tự tin trong cuộc sống?
Câu 127 :
Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “
Nếu tự tin, bạn sẽ có nhiều cơ hội thành công
”? Vì sao?
Câu 128 :
II. LÀM VĂN: (7,0 điểm)
Câu 129 :
Trong truyện ngắn
Rừng xà nu
, nhà văn Nguyễn Trung Thành đã miêu tả hình ảnh rừng xà nu trong đoạn mở đầu: “
… Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn
”. Và đoạn kết thúc:
“…Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã
bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thương đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê.
Câu 130 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 131 :
(TH)
. Anh/chị hiểu câu nói:
“Không bao giờ có ai giống bạn”
thế nào?
Câu 132 :
Câu nói:
“Thà chấp nhận rủi ro phải gánh chịu một nửa những chuyện xấu mà ta từng dự đoán trước, còn hơn giữ mãi sự vô danh hèn nhát vì sợ những điều có thể xảy ra”
gợi cho anh chị suy nghĩ gì?
Câu 133 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 134 :
... Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân giời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. Mặt sông rung tít lên như tuyếc-bin thủy điện nơi đáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đá bé. Nhưng hình như sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông như là sơ hở, nhưng chính là hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mới đánh khuýp quật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến ba là phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt thuyền trưởng cùng tất cả thủy thủ ngay ở chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt. Một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. ..
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Ngữ văn
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X