Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Ngữ văn
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Ngữ văn -
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Bộ đề thi Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!
Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Câu 1 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 2 :
(NB).
Theo tác giả, nếp nhà là gì?
Câu 3 :
(VD)
. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm
“Xã hội có tốt đẹp hay không thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình
” không? Vì sao?
Câu 4 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 5 :
Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy lúc chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hỗ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vửa tắt phụt đèn điện.
Câu 6 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 7 :
(NB).
Theo tác giả, vì sao
đừng giữ thái độ cầu toàn trong mọi sự
?
Câu 8 :
(TH)
. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến:
như một lẽ tự nhiên, sau một bước tiến xa luôn tồn tại một bước lùi gần
?
Câu 9 :
(VD)
. Anh/Chị có đồng tình với quan niệm:
trên con đường trưởng thành của mình, mỗi người cần phải học cách chấp nhận người khác và chấp nhận bản thân như vốn có
? Vì sao?
Câu 10 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 11 :
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cócây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.
Câu 12 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 13 :
(NB).
Theo tác giả, điều gì có thể giúp con người đứng lên sau thất bại?
Câu 14 :
(TH)
. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: “
Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa…”
Câu 15 :
(VD)
. Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “
Hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin”
? Vì sao?
Câu 16 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 17 :
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Câu 18 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 19 :
(NB).
Theo tác giả, làm thế nào để hóa giải những khó khăn trong cuộc sống?
Câu 20 :
(TH).
Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp liệt kê trong câu: “
Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hôm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi sớm mai”.
Câu 21 :
(VD).
Anh/ chị có đồng ý với ý kiến:
“Ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở trên môi”.
Câu 22 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 23 :
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Câu 24 :
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 25 :
(TH).
Cho biết ý nghĩa của từ “lửa” được in đậm trong hai câu văn sau:
“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có coi người mới biết nuôi lửa và truyền lửa”.
Câu 26 :
(TH).
Tại sao tác giả lại nói: “
Biết ủ lửa để giữ nhân cách - người, nhân cách - Việt?
Câu 27 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 28 :
Dữ dội và dịu êm
Câu 29 :
I.
ĐỌC
HIỂU (3,0 điểm)
Câu 30 :
(TH)
.
Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Câu 31 :
(TH))
. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau:
Câu 32 :
II.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 33 :
… Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình. Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sông hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà. Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sông hãy còn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen”. Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.
Câu 34 :
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 35 :
Anh
/
chị hiểu như thế nào về nội dung những dòng thơ sau:
Câu 36 :
Lời khuyên: .
Hãy mỉm cười thay nước mắt ai ơi
trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh chị.
Câu 37 :
Phần II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 38 :
“Những đường Việt Bắc của ta
Câu 39 :
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 40 :
Chỉ ra những hình ảnh trong đoạn trích miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.
Câu 41 :
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Câu 42 :
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 43 :
Cho đoạn trích sau:
Câu 44 :
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 45 :
Vì sao tác giả cho rằng “
sống trên đời được mấy lần vui
”?
Câu 46 :
Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ:
“
Biết nhận sai khi trót gây lầm lỗi/ Người ghét ta cũng chớ vội oán hờn”?
Câu 47 :
Anh /chị có nhận xét gì về quan niệm sống của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?
Câu 48 :
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 49 :
Cho đoạn trích sau:
Câu 50 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 51 :
Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về lý tưởng người lính?
Câu 52 :
Anh/ chị nhận xét về những vẻ đẹp của hình tượng người lính thời kì chống Mĩ được thể hiện trong đoạn trích trên?
Câu 53 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 54 :
Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng thành vách, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng lúc ngọ mới có mặt trời. Có chỗ vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ này qua bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở một hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà cao thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
Câu 55 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 56 :
Anh chị hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Đất nước tự hào vì có các con – Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi
Câu 57 :
Anh/ chị nhận xét về
về tấm lòng người mẹ trong đoạn trích trên?
Câu 58 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 59 :
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần. Thường khi đến gà gáy, Mị dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu, các chị em trong nhà mới bắt đầu ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, a Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa bùng lên, cùng lúc ấy Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng. Mới biết nó còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. nếu A Phủ là cái xác chết đứng chết đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, Mị chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử ngứa tay đánh Mị ngã xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước. Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hóm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người ta chết, chết đau, chết đối, chết rét, phải chết. Ta là thân phận đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Ðám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Ði đi..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vung lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối.Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc. Mị thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho...
Câu 60 :
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 61 :
Theo tác giả, sống giản đơn là sống như thế nào?
Câu 62 :
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng nhiều lần nhất trong văn bản.
Câu 63 :
Thông điệp nào anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản? Vì sao?
Câu 64 :
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 65 :
Cho đoạn trích sau:
Câu 66 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 67 :
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu:
Khi chấp nhận “điều phải đến” thì lúc cay đắng sẽ qua nhanh và ngày tươi sáng sẽ dài hơn.
Câu 68 :
Anh/ chị hiểu như thế nào những
phương tiện để ta trưởng thành
theo quan niệm của tác giả?
Câu 69 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 70 :
Mình đi, có nhớ những ngày
Câu 71 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 72 :
Anh/chị hiểu như thế nào về câu:
người ta ai cũng ý thức được quy luật nghiệt ngã của thời gian, của tạo hóa nhưng phải đành chấp nhận.
Câu 73 :
Anh chị có suy nghĩ gì về lời khuyên
ta hãy "trẻ lòng"
ở trong văn bản.
Câu 74 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 75 :
Ta đi ta nhớ những ngày
Câu 76 :
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 77 :
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: "
Thử hình dung một xã hội mà ai cũng như ai - những chiếc đũa giống hệt nhau từ chất liệu đến màu sắc, kích thước như chui ra từ một khuôn.
"
Câu 78 :
Phần II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 79 :
Ta về mình có nhớ ta
Câu 80 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 81 :
Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định:
Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Câu 82 :
Thông điệp Anh/ chị mà tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do chọn thông điệp đó.
Câu 83 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 84 :
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên. Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
(
Trích
Đất Nước,
Nguyễn Khoa Điềm
)
Câu 85 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 86 :
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu:"
Và bên ngoài vòng tay của những người ruột thịt, còn là một cuộc sống mà đứa trẻ phải tự chịu trách nhiệm về mình và biết nghĩ cho bao người khác.
"
Câu 87 :
Anh chị có đồng tình với quan niệm giáo dục của tác giả hay không? Vì sao?
Câu 88 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 89 :
Em ơi em!
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Những em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Câu 90 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 91 :
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu
:"Trước những thác ghềnh, chông gai trên đường khiến chúng ta cảm thấy nản lòng và hoài nghi, thì niềm tin mãnh liệt vào bản thân là điều cần thiết hơn bao giờ hết để chúng ta vượt qua những trắc trở đó."
Câu 92 :
Theo anh/ chị, việc đưa ra dẫn chứng hai nhân vật
Walt Disney
và
Helen Keller
có tác dụng gì?
Câu 93 :
Anh chị có đồng tình với quan điểm:
Đôi khi niềm tin chúng ta có được cũng chỉ đơn giản là học được từ người khác
hay không? Vì sao?
Câu 94 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 95 :
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại.
Câu 96 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 97 :
Việc trích dẫn lời của
Frank Herbert đã viết trong tác phẩm Xứ cát
có tác dụng gì?
Câu 98 :
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp trong câu: "
bên kia cánh cửa của bất cứ nỗi sợ nào cũng đều có sẵn những món quà lộng lẫy, món quà của sự trưởng thành nhân cách, lòng tự tin, sự khôn ngoan.
"
Câu 99 :
Anh/chị có suy nghĩ gì về lời khuyên của tác giả:
Hãy thực hiện những gì bạn sợ, bạn sẽ tỏa sáng.
Câu 100 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 101 :
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Câu 102 :
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 103 :
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn “
Ở
đây trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này, và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây dù rất óng
”
Câu 104 :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 105 :
“Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói và hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươn mươn niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Câu 106 :
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 107 :
Trong đoạn trích có rất nhiều kỉ niệm được nhắc đến. Hãy chỉ ra những kỉ niệm đó.
Câu 108 :
Vẻ đẹp của mẹ được miêu tả như thế nào trong đoạn trích trên?
Câu 109 :
Anh/ Chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 110 :
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 111 :
Trong bóng tối, Mị đứng im lặng,như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
Câu 112 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 113 :
Trong bài thơ trên có hình ảnh trong lời bài hát được miêu tả. Đó là những hình ảnh nào, những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì.
Câu 114 :
Nhân vật người mẹ được miêu tả là một người như thế nào.
Câu 115 :
Nêu nội dung của khổ thơ cuối và sắc thái chủ đạo của cả bài thơ.
Câu 116 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 117 :
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần.
Câu 118 :
Ph
ầ
n
I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 119 :
Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ sau:
Câu 120 :
Anh/chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Câu 121 :
Anh/ Chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 122 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 123 :
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho.Trẻ em đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều quanh nương để sưởi lửa.Ở Hồng Ngài, người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
Câu 124 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 125 :
Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ.
Câu 126 :
Tìm và phân tích hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Câu 127 :
Ph
ầ
n I.
Làm văn
(
7
,0
đ
i
ể
m)
Câu 128 :
Trong truyện ngắn
Vợ nhặt
của Kim Lân có đoạn:
Câu 129 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 130 :
Đoạn thơ trên đã nói đến loài cây gì?
Câu 131 :
Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong hai cau thơ sau
Câu 132 :
Qua hình ảnh cây tre, anh chị thấy những phẩm chất cao quý nào của con người Việt Nam?
Câu 133 :
Ph
ầ
n I.
Làm văn
(
7
,0
đ
i
ể
m)
Câu 134 :
Từ chỗ chiếc xe tăng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quá mươi bước sâu vào phía trong có một chiếc xe rà phá mìn của công binh Mỹ, chiếc xe sơn màu vàng tươi và to lớn gấp đôi một chiếc xe tăng. Hai người đi qua trước mặt tôi. Họ đi đến bên chiếc xe rà phá mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi đưa một cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân.
Câu 135 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 136 :
Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết đâu là nguyên tắc đầu tiên của sự thành công.
Câu 137 :
Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu: “ nếu điều đó xảy ra, thì tôi phải là người làm cho nó xảy ra!”
Câu 138 :
Lời khuyên “ Nhưng trước hết, bạn phải thoát khỏi đảo
Một - Ngày - Nào –
Đó” có ý nghĩa gì đối với anh chị.
Câu 139 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 140 :
Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy lúc chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hỗ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vửa tắt phụt đèn điện.
Câu 141 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 142 :
Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong câu:
"Ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen".
Câu 143 :
Lời khuyên về
người tốt
và
người xấu
của tác giả gợi anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 144 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 145 :
... Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân giời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. Mặt sông rung tít lên như tuyếc-bin thủy điện nơi đáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đá bé. Nhưng hình như sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông như là sơ hở, nhưng chính là hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mới đánh khuýp quật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến ba là phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt thuyền trưởng cùng tất cả thủy thủ ngay ở chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt. Một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. ..
Câu 146 :
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 147 :
Chỉ ra những câu tục ngữ dân gian mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ thứ hai? Việc vận dụng tục ngữ dân gian đó có tác dụng gì?
Câu 148 :
Anh,chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Câu 149 :
Những lời tâm sự “nói với con”của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 150 :
Phần II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 151 :
…
Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò […]. Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết thác….
Câu 152 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 153 :
Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ sau:
Câu 154 :
Anh/chị hiểu dòng thơ sau như thế nào ?
Câu 155 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 156 :
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
Câu 157 :
Ph
ầ
n I.
Đọ
c hi
ể
u (3,0
đ
i
ể
m)
Câu 158 :
Tìm những từ láy có trong đoạn thơ.
Câu 159 :
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả cho rằng: Tôi không tin con người là ảo ảnh?
Câu 160 :
Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm cuộc đời mà tác giả đề cập đến trong đoạn thơ?
Câu 161 :
Ph
ầ
n II. Làm v
ă
n (7,0
đ
i
ể
m)
Câu 162 :
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Ngữ văn
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X