Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Ngữ văn
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Ngữ văn -
30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải !!
[Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) !!
Bộ đề thi Ngữ Văn THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) !!
Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!
20 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 !!
Câu 1 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 2 :
Nhận biết
Câu 3 :
Thông hiểu
Câu 4 :
Thông hiểu
Câu 5 :
II. Làm văn (7,0 điểm). Vận dụng cao
Câu 6 :
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Câu 7 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 8 :
Nhận biết
Câu 9 :
Thông hiểu
Câu 10 :
Thông hiểu
Câu 11 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 12 :
Nhận xét về hìn tượng sông Đà có ý kiến cho rằng:
“Con Sông Đà thu hút người đọc bởi sự hung bạo nhưng cũng làm say đắm lòng người bởi vẻ đẹp trữ tình”
. Bằng việc cảm nhận vẻ đẹp đoạn trích sau, anh/ chị hãy làm rõ ý kiến trên.
Câu 13 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 14 :
Nhận biết
Câu 15 :
Thông hiểu
Câu 16 :
Thông hiểu
Câu 17 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 18 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thiên nhiên qua đoạn thơ sau trong bài thơ
Tây Tiến
của Quang Dũng. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp lãng mạn của bài thơ
“Tây Tiến”
.
Câu 19 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 20 :
Theo tác giả, hành trình khiến
bạn phải phát huy những phẩm chất
nào?
Câu 21 :
Vì sao tác giả cho rằng:
Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cách sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó?
Câu 22 :
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả:
Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công? Vì sao?
Câu 23 :
II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 24 :
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Câu 25 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 26 :
Thông hiểu
Câu 27 :
Thông hiểu
Câu 28 :
Thông hiểu
Câu 29 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 30 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua đoạn trích:
Câu 31 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 32 :
Thông hiểu
Câu 33 :
Thông hiểu
Câu 34 :
Vận dụng
Câu 35 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 36 :
“Dữ dội và dịu êm
Câu 37 :
Thông hiểu
Câu 38 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 39 :
Thông hiểu
Câu 40 :
Thông hiểu
Câu 41 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 42 :
Cảm nhận về đoạn thơ sau. Từ đó nhận xét những biểu hiện của phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Câu 43 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 44 :
Thông hiểu
Câu 45 :
Thông hiểu
Câu 46 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 47 :
Thông hiểu
Câu 48 :
“Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đong âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của thác đá. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này, tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghi cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải, nước bên bờ trái liền xô ra níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu ngỉu cái mặt xanh lè, thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, Bên phải, bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá, cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được”.
Câu 49 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 50 :
Vì sao hạt mầm thứ hai lại nằm im và chờ đợi?
Câu 51 :
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong lời nói của hạt mầm thứ nhất.
Câu 52 :
Bài học được rút ra cho chúng ta qua câu chuyện trên?
Câu 53 :
II. LÀM VĂN
Câu 54 :
Cảm nhận tinh thần bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến được nhà thơ Quang Dũng thể hiện trong những đoạn thơ sau:
Câu 55 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 56 :
Thông hiểu
Câu 57 :
Thông hiểu
Câu 58 :
Thông hiểu
Câu 59 :
Vận dụng
Câu 60 :
II. Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 61 :
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau. Từ đó, hãy nhận xét về bút pháp hiện thực và lãng mạn trong thơ Quang Dũng.
Câu 62 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 63 :
Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 64 :
Anh/chị hiểu thế nào về cụm từ
“khoảng thời gian vàng”
trong câu “
Đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton”?
Câu 65 :
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “TRONG NGUY CÓ CƠ” không? Vì sao?
Câu 66 :
II. LÀM VĂN
Câu 67 :
Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng người lái đò sông Đà qua đoạn văn bản sau:
Câu 68 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 69 :
Theo anh/chị, điều gì sẽ xảy ra nếu
“khi đứng trước cơ hội, thái độ của ta là lo sợ trước sau, bão tàn thủ khuyết”?
Câu 70 :
Theo anh/chị,
“sức mạnh vũ bão để chiến thắng khó khăn nơi đầu sóng, ngọn gió”
có thể là sức mạnh đến từ đâu?
Câu 71 :
Vì sao
“khi ta ngưỡng mộ tền bạc và địa vị của người khác thì cũng nên đặt mắt mình vào những nỗ lực và cố gắng mà họ đã bỏ ra chứ không nên chỉ nhìn vào những gì họ mà họ đã đạt được”
?
Câu 72 :
II. LÀM VĂN
Câu 73 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Đà hung bạo và trữ tình trong hai đoạn văn bản sau:
Câu 74 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 75 :
Dòng thơ
“- Hãy trở thành những ai con muốn!”
chứa đựng thông điệp gì của người mẹ.
Câu 76 :
Theo anh/chị, vì sao người mẹ lại nhắn nhủ:
“Con gái ơi, đừng lớn nhanh, đừng vội làm người lớn”
?
Câu 77 :
Anh/ chị có cho rằng người thông thái là người sống với ước mơ của đời mình không? Vì sao?
Câu 78 :
II. LÀM VĂN
Câu 79 :
Trình bày cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn văn sau:
Câu 80 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 81 :
Theo anh/chị, cần làm gì để không rơi vào
khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người
được nói đến trong đoạn trích?
Câu 82 :
Việc đưa ra các
Ví dụ
trong đoạn (1) có tác dụng gì?
Câu 83 :
Anh/chị có đồng ý với quan điểm:
Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân có một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn không
? Vì sao?
Câu 84 :
II. LÀM VĂN
Câu 85 :
Con sóng dưới lòng sâu
Câu 86 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 87 :
Theo đoạn trích, mặt tích cực của thất bại mà
“người thành công luôn dùng”
là gì?
Câu 88 :
Việc trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì đối với lập luận của tác giả?
Câu 89 :
Anh/chị có đồng tình với ý kiến
“thất bại là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công”
không? Vì sao?
Câu 90 :
II. LÀM VĂN
Câu 91 :
Cảm nhận về hình tượng của Sông Đà trong hai đoạn văn sau:
Câu 92 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 93 :
Theo tác giả, làm thế nào để tiềm năng trở thành tài năng?
Câu 94 :
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
Cuộc đời là một bộ phim mà ai cũng phải đóng một vai nào đó.
Câu 95 :
Thông điệp trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị.
Câu 96 :
II. LÀM VĂN
Câu 97 :
Ôi con sóng ngày xưa
Câu 98 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 99 :
Anh chị hiểu như thế nào về câu nói:
Nếu bạn không thể là quốc lộ, hãy là một con đường mòn nhỏ
?
Câu 100 :
Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc:
Nếu không thể là…hãy là….
được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 101 :
Lời khuyên
việc nên làm chính là việc gần ta
có ý nghĩa như thế nào với anh/chị.
Câu 102 :
II. LÀM VĂN
Câu 103 :
Sóng nước như thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đổ vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la não bạt. Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy b6p Chặt lấy hạ bộ người lái đò […]. Mặt sông trong tích tắc loà sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lung, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, băm chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra cảnh níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướnng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vào từ động lái được lượn được. Thế là hết thác.
Câu 104 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 105 :
Theo bài viết, đâu là yếu tố tiên quyết dẫn tới thành công?
Câu 106 :
Theo nhà tâm lý học Carol Dweck, thái độ nhìn nhận cuộc sống của người có nhận thức cố định và người có nhận thức phát triển khác nhau ra sao?
Câu 107 :
Anh/chị có đồng tình với ý kiến của Carol Dweck khi bà cho rằng: “sự thành công trong cuộc đời phụ thuộc vào cách bạn đối mặt với thất bại” hay không? Vì sao?
Câu 108 :
II. LÀM VĂN
Câu 109 :
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về những khát vọng của người con gái trong tình yêu được thể hiện qua đoạn thơ sau:
Câu 110 :
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 111 :
Thông hiểu
Câu 112 :
Thông hiểu
Câu 113 :
Thông hiểu
Câu 114 :
II.
Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 115 :
“Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đong âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của thác đá. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này, tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghi cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải, nước bên bờ trái liền xô ra níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu ngỉu cái mặt xanh lè, thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, Bên phải, bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá, cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được”.
Câu 116 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 117 :
Chọn những hình ảnh, từ ngữ nói lên tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người Việt Nam.
Câu 118 :
Xác định biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu thơ
“đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung”
.
Câu 119 :
Trình bày cách hiểu của em về khát vọng được thể hiện trong câu thơ:
“mong mai sau nên vóc nên hình”
.
Câu 120 :
II. LÀM VĂN
Câu 121 :
Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách
nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình. Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sống hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà. Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sông hãy còn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen”, Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu và nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân đồng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầu đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thư về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây lảo lểu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.
Câu 122 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 123 :
Trong đoạn trích, người bạn vong niên của tác giả thất vọng điều gì nhất về giới trẻ?
Câu 124 :
Anh/chị hiểu thế nào về câu:
“Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình”
?
Câu 125 :
Anh/chị có đồng tình với quan điểm
: “Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã”
không? Vì sao?
Câu 126 :
II. LÀM VĂN
Câu 127 :
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
Câu 128 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 129 :
Xác định biện pháp tu từ ở đoạn (1)
Câu 130 :
Em hiểu thế nào về câu văn sau:
“...khi con thấy trái tim và trí tưởng tượng của mình không nở hoa được nữa thì khi ấy con đích thị chỉ là một viên đá mà thôi!"
?
Câu 131 :
Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị ? Vì sao?
Câu 132 :
II. LÀM VĂN
Câu 133 :
Hãy phân tích khát vọng tình yêu của người phụ nữ được thể hiện qua hai đoạn thơ:
Câu 134 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 135 :
Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của từ
“khổng lồ”
và
“bé li ti”
trong hai câu thơ:
“Tôi đã đọc đời mình trên lá/có thể khổng lồ, có thể bé li ti”
Câu 136 :
Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ thứ 2.
Câu 137 :
II. LÀM VĂN
Câu 138 :
Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị “đọc” được từ văn bản trên? Hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa của bài học đó.
Câu 139 :
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
Câu 140 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 141 :
Nêu tác dụng của việc giải thích từ “Sekai” trong tiếng Nhật của văn bản?
Câu 142 :
Anh/chị nêu ít nhất hai hình thức trải nghiệm cuộc sống dành cho tuổi trẻ học đường?
Câu 143 :
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “thế giới vĩnh viễn sẽ không bao giờ thu nhỏ lại, vậy nên tầm nhìn của bạn cần phải to lớn hơn” được nêu trong văn bản hay không? Vì sao?
Câu 144 :
II. LÀM VĂN
Câu 145 :
…“Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió , cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm lược qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ đòi lật ngửa bụng thuyền ra. Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn . Không thuyền nào dám men gần cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực.
Câu 146 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 147 :
Theo tác giả, vì sao cuộc sống cần có những nguyên tắc?
Câu 148 :
Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến:
Nguyên tắc là thước đo kỷ luật của con người
?
Câu 149 :
Anh/chị có đồng tình với quan điểm sau của tác giả không:
Người sống nguyên tắc là người có bản lĩnh, cần tự đặt mình vào những khuôn khổ đúng đắn để vươn tới chân - thiện - mĩ?
Vì sao?
Câu 150 :
II. LÀM VĂN
Câu 151 :
Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:
Câu 152 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 153 :
Theo đoạn trích, thế nào là người thất bại?
Câu 154 :
Theo anh/chị,
“Ngộ nhận cái đặc sắc của người khác thành thứ mà mình đang tìm kiếm, theo đuổi"
sẽ mang lại những hậu quả gì?
Câu 155 :
Anh/chị có đồng ý với quan niệm:
Muốn thành công, phải giữ được bản sắc vốn có của bản thân mình không
? Vì sao?
Câu 156 :
II. LÀM VĂN
Câu 157 :
Cảm nhận về bức tranh núi rừng Tây Bắc được nhà thơ Quang Dũng thể hiện trong đoạn trích sau:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Câu 158 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 159 :
Nêu một số hậu quả của sự thiếu trung thực.
Câu 160 :
Anh/chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: “
mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kĩ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả
”?
Câu 161 :
Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị từ đoạn trích trên?
Câu 162 :
II. LÀM VĂN
Câu 163 :
Nhận xét về nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, có ý kiến cho rằng:
“Đó là cô gái có khát khao sống mãnh liệt”
.
Câu 164 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 165 :
Các từ ngữ
"tôn cao", "làm đầy", "đan vào", "làm nên"
cùng có chung nét nghĩa gì?
Câu 166 :
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở sáu dòng thơ cuối bài.
Câu 167 :
Khi nhân vật trữ tình hỏi đất, nước, cỏ đều nhận được câu trả lời, còn khi hỏi người lại không nhận được câu trả lời. Nếu được hỏi: “
Người sống với người như thế nào?"
, anh/chị sẽ trả lời như thế nào?
Câu 168 :
II. LÀM VĂN
Câu 169 :
Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng và hành động của nhân vật Tràng trong đoạn trích sau:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy Trong người em đi lưng lơ như người vừa ở
trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.
H
ắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai con
mắt còn cay xè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái
gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng.
M
ấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai
cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã
hót sạch.
Câu 170 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 171 :
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp cấu trúc cú pháp trong văn bản trên.
Câu 172 :
Anh/chị hiểu như thể nào qua lời cha dặn con:
Câu 173 :
Qua khổ thơ thứ 4 của bài thơ, anh/chị nhận thức được yêu cầu như thế nào về quá trình học của người học sinh?
Câu 174 :
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về quan điểm:
Vì thế nên, lời cha dặn dò/Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất
. (trình bày trong một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ).
Câu 175 :
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hồn thơ Xuân Quỳnh qua các khổ thơ sau:
Câu 176 :
I. ĐỌC HIỂU
Câu 177 :
Tác giả đã đưa ra lời khuyên gì về việc tích lũy thật nhiều kinh nghiệm sống?
Câu 178 :
“Hãy dũng cảm bước tới! Bạn có thể gặp nhiều cánh cửa.”
Anh/Chị hiểu như thế nào về hai câu trên?
Câu 179 :
Theo anh/chị, có nên sống cuộc sống hằng ao ước hay không? Vì sao?
Câu 180 :
II. LÀM VĂN
Câu 181 :
Trình bày cảm nhận của anh/chị về hình tượng Sông Đà trong đoạn trích sau:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Ngữ văn
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X