A. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Hình thành đồng minh chống phát xít.
D. Thoả thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
A. thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B. tổ chức Liên hợp quốc chính thức đi vào hoạt động.
C. phiên họp đầu tiên của Liên hợp quốc chính thức khai mạc.
D. thành lập các cơ quan của Liên hợp quốc.
A. 4 năm
B. 4 năm 3 tháng
C. 4 năm 6 tháng
D. 5 năm
A. Để củng cố quyền lực của Goocbachắp và Đảng Cộng sản.
B. Để đổi mới mọi mặt đời sống của xã hội Xô Viết
C. Để sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước đây.
D. Đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng như bản chất của nó.
A. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác.
B. Thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
C. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.
A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
C. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ.
D. thực dân Anh đã nhượng bộ, là điều kiện thuận lợi cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh.
A. Hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh... giữa các nước thành viên có cưng chế độ chính trị
B. Hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vục kinh tế, tiền tệ.
C. Liên minh vể chính trị, đối ngoại.
D. Liên minh hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM) năm 1972.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachấp tại đảo Manta (12/1989).
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
A. Đông Bắc Á, Nam Á và vùng biển Caribê.
B. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á và Đông Bắc Á.
C. Đông Nam Á, Đông Bắc Á, châu Âu, Trung Đông và vùng biển Caribê.
D. Trung Đông, châu Phi và châu Âu.
A. Sự bùng nổ dân số thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.
C. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật - Công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.
D. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa.
A. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B. Nền kinh tế mở cửa.
C. Nền kinh tế nông nghiệp què quặt, lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
A. Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng.
B. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Thành lập Cộng sản đoàn.
D. Xuất bản tác phẩm Đường kách mệnh.
A. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.
A. Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung quốc.
B. Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu.
C. Vì sau cuộc bãi công của công nhân Ba son có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội....
D. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác
A. phong trào thể hiện ý thức chính trị
B. phong trào đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế
C. phong trào chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế và chính trị, tự giác.
D. phong trào đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, mang tính tự phát.
A. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa.
B. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ.
C. Kinh tế suy sụp tiêu điều, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
A. Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước.
B. Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn.
C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
D.Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội.
A. đánh đổ đế quốc Pháp.
B. chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai
C. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
D. tập trung mũi nhọn đấu tranh chống kẻ thù chính là phát xít Nhật.
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”.
B, “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian”.
C. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
D. “Tự do dân chủ” và “Ruộng đất dân cày”
A. Khởi nghĩa Ba Tơ (13/3/1945).
B, Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945).
C. Khởi nghĩa ở Huế (23/8/1945).
D. Khởi nghĩa ở Sài Gòn (25/8/1945).
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương.
A. Nạn đói.
B. Khó khăn về tài chính.
C. Nạn dốt.
D. Nạn đói và nạn dốt.
A. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá.
B. Chấp nhận cho Pháp đem 15.000 quân ra Bắc.
C. Một số quyền lợi về chính trị, quân sự.
D. Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự.
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
C. Việt Nam cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
A. Trận đánh ở Cao Bằng.
B. Trận đánh ở Đông Khê.
C. Trận đánh ở Thất Khê.
D. Trận đánh ở Đình Lập.
A. Chiến dịch Thượng Lào 1954.
B. Chiến dịch Điện Biên Phứ 1954
C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
D. Chiến dịch Biên giơi thu đông 1950
A. vai trò lãnh đạo của Đảng.
B. hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố vững chắc.
C. hậu phương lớn mạnh về mọi mặt.
D. sự giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô.
A. Đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện cách mạng ruộng đất.
A. Phong trào Đồng Khởi 1960.
B. Chiến thắng Ấp Bắc 1963.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
A. đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt".
C. Dồn dân lập ấp chiến lược, tách nhân dân ra khỏi cách mạng.
D. Tạo thế và lực cho sự tồn tại của chính quyền Sài Gòn.
A. Do mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau và đó là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước.
B. Cần có một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước.
C. Phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử “nước Việt Nam là một dân tộc Việt Nam là một”
D. Nhân dân mong muốn được sum họp một nhà và có một Chính phủ thống nhất.
A. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân 1968
B. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân 1968 ; miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ 1968 .
C. Cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trện không" 12/1972
D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miển Nam 1975
A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai vùng riêng biệt.
C. đều quy định thời gian rút quân cụ thể.
D. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Có hậu phương vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. đánh cho “Mĩ cát, đánh cho “ngụy nhào”.
C. tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút, đánh cho “ngụy nhào”.
A. gạo, cà phê và thủy sản.
B. gạo, hàng dệt may và nông sản.
C. gạo, cà phê và điều.
D. gạo, hàng dệt may và thủy sản.
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là kinh tế, xã hội.
B. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Những thay đổi của tình hình thế giới và mối quan hệ giữa các nước.
A. Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm.
B. Đề ra hai nhiệm vụ: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
C. Đề ra chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000.
D. Điều chỉnh, bố sung, phát triển đường lối đổi mới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247